Cảnh giác với vi rút cúm A(H7N9) độc lực cao

Cảnh giác với vi rút cúm A(H7N9) độc lực cao

Ngày 2/11, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin cho biết: Tháng 2/2013, tại Trung Quốc đã ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H7N9) đầu tiên ở người. Đến nay, tại Trung Quốc đã ghi nhận 1.622 trường hợp mắc cúm A(H7N9) trên người, trong đó có 619 trường hợp tử vong (tỷ lệ chết/mắc 38,2%). Số lượng người mắc thường tăng cao vào những tháng mùa đông – xuân do điều kiện thời tiết thuận lợi và nhu cầu tiêu thụ gia cầm tăng cao.
Phòng, chống dịch cúm A/H7N9 và các chủng vi rút khác tại Hà Nội

Phòng, chống dịch cúm A/H7N9 và các chủng vi rút khác tại Hà Nội

Trước nguy cơ đã bùng phát dịch cúm A/H7N9 trên gia cầm, trên người tại Trung Quốc và có nguy cơ xâm nhiễm vào Việt Nam là rất cao, nguyên nhân do Việt Nam có đường biên giới dài giáp Trung Quốc, các hoạt động buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp gia cầm và sản phẩm gia cầm qua biên giới vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt.
Họp Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1 và H7N9

Họp Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1 và H7N9

Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm tại châu Âu, Trung Quốc, Campuchia và một số nước trong khu vực, chiều 20/2, tại Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh (EOC) đã tổ chức họp khẩn bàn biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm, đặc biệt là dịch cúm A(H7N9).