Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Sĩ quan trẻ Vũ Lý Huỳnh say mê nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị

Sĩ quan trẻ Vũ Lý Huỳnh say mê nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị

Xác định được tầm quan trọng của tuyên truyền và giảng dạy lý luận chính trị, Đại úy Vũ Lý Huỳnh, Chính trị viên phó Đồn biên phòng Xuân Đài, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Phú Yên đã nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để thực hiện tốt những việc này. Nhờ đó, anh đã đạt được nhiều thành tích cao trong các hội giảng, hội thi cán bộ giảng dạy chính trị và có nhiều sáng kiến trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở đơn vị.
Thầy giáo Huỳnh Hoàng Voi có nhiều sáng kiến trong giảng dạy từ niềm đam mê công nghệ thông tin

Thầy giáo Huỳnh Hoàng Voi có nhiều sáng kiến trong giảng dạy từ niềm đam mê công nghệ thông tin

Là giáo viên ở huyện vùng sâu, còn nhiều khó khăn, thầy giáo Huỳnh Hoàng Voi (sinh năm 1986; Chi ủy viên, Chủ tịch Công đoàn Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Phong Đông, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang) không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với nhiều sáng kiến áp dụng hiệu quả trong giảng dạy. Thầy luôn gương mẫu và vận động mọi người thực hiện tốt phong trào "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" và "Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng".
Giảng viên chỉ cần 1 chứng chỉ để tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Giảng viên chỉ cần 1 chứng chỉ để tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 04/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm công lập; Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Giảng viên không còn là “trung tâm”

Giảng viên không còn là “trung tâm”

Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học được các trường đẩy mạnh với nhiều chuyên ngành. Phương pháp giảng dạy truyền thống - lấy giảng viên làm trung tâm - đã không còn phù hợp với thực tiễn ở các trường đại học tiên tiến.
Đắk Lắk đưa bộ môn tiếng Ê đê vào giảng dạy trong các trường học

Đắk Lắk đưa bộ môn tiếng Ê đê vào giảng dạy trong các trường học

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có 118 trường học đưa bộ môn tiếng Ê - đê vào giảng dạy, trong đó bậc tiểu học là 105 trường với 597 lớp, 11.963 học sinh, bậc THCS có 13 trường với 38 lớp và 1.378 học sinh. Việc dạy tiếng Êđê cho học sinh nhằm gìn giữ và phát huy vốn ngôn ngữ, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số người Ê đê.