Các nhà nghiên cứu Australia tìm ra cách vô hiệu hoá các đột biến gene gây ung thư

Các nhà nghiên cứu Australia tìm ra cách vô hiệu hoá các đột biến gene gây ung thư

Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Ung thư Peter MacCallum ở thành phố Melbourne (Australia) đã chứng minh rằng có thể sử dụng công cụ chỉnh sửa gene mạnh mẽ CRISPR để vô hiệu hoá các đột biến gene KRAS G12, NRAS G12D và BRAF V600E gây ra ung thư tuyến tụy, đại trực tràng và ung thư phổi.

Phát hiện gene gây bệnh mắt di truyền hiếm gặp

Phát hiện gene gây bệnh mắt di truyền hiếm gặp

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí JAMA Ophthalmology tuần này, các nhà nghiên cứu Mỹ đã xác định được một gene gây một số bệnh võng mạc di truyền (IRD) - nhóm các rối loạn gây tổn thương võng mạc cảm nhận của mắt với ánh sáng và đe dọa thị lực của người bệnh.

Bỉ đạt được bước đột phá trong cuộc chiến chống lại bệnh xơ nang

Bỉ đạt được bước đột phá trong cuộc chiến chống lại bệnh xơ nang

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, bằng cách ghi đè các đột biến trong một gene bị khiếm khuyết, các nhà nghiên cứu tại Đại học Louvain của Bỉ (KU Leuven) đã thành công trong việc thu được một gene hoàn toàn khỏe mạnh. Phát triển này đã chữa khỏi bệnh xơ nang trong các tế bào đường hô hấp của con người, ít nhất là trong phòng thí nghiệm.

Phát hiện gene khiến một số gấu trúc có màu nâu

Phát hiện gene khiến một số gấu trúc có màu nâu

Một nhóm các nhà động vật học Trung Quốc mới đây đã phát hiện được nguồn gene khiến màu lông một số con gấu trúc to lớn trở nên nâu và trắng một cách bất thường. Nghiên cứu này đã được công bố ngày 4/3 trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Science của Mỹ.

Phát hiện gene quyết định năng suất và chất lượng bông

Phát hiện gene quyết định năng suất và chất lượng bông

Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được gene quan trọng làm thay đổi năng suất và chất lượng sợi của bông cotton upland - loại cotton phổ biến nhất thế giới hiện nay, qua đó đặt cơ sở cho việc cải thiện các tính trạng của bông.

Nghiên cứu gene bạch tuộc giúp cảnh báo nguy cơ tan băng ở Nam cực

Nghiên cứu gene bạch tuộc giúp cảnh báo nguy cơ tan băng ở Nam cực

Nghiên cứu gene của loài bạch tuộc sống ở vùng nước lạnh giá tại Nam cực có thể giúp tìm hiểu xem các tảng băng ở Nam cực nứt vỡ và tan chảy như thế nào cách đây hàng triệu năm, từ đó dự báo về sự tan chảy của các tảng băng ở vùng cực này hiện nay.
Giới khoa học Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Giới khoa học Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Science ngày 13/7, một phân tích tổng hợp đối với gần 300 kháng thể virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong cơ thể người được xác định gần đây đã chỉ ra một gene quan trọng có thể "khóa chặt" virus nguy hiểm này.
Các công nghệ sản xuất ngũ cốc trong tương lai

Các công nghệ sản xuất ngũ cốc trong tương lai

Năng suất ngũ cốc của ngành nông nghiệp là chìa khóa để đáp ứng nhu cầu lương thực toàn cầu. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) ước tính rằng để đáp ứng nhu cầu lương thực của dân số thế giới vào năm 2030, ngành nông nghiệp sẽ phải sản xuất thêm một tỷ tấn ngũ cốc mỗi năm, tương đương với sự gia tăng 50% so với sản xuất 2,2 tỷ tấn trong năm 2011.
Tại sao khuôn mặt mỗi người là duy nhất?

Tại sao khuôn mặt mỗi người là duy nhất?

Cũng như dấu vân tay, khuôn mặt mỗi người là duy nhất, không ai giống hệt ai. Nhưng điều gì làm cho hình thái khuôn mặt khác biệt như vậy? Tất nhiên, di truyền đóng một vai trò quan trọng trong những điểm tương đồng giữa cha mẹ và con cái, nhưng ADN của chúng ta tinh chỉnh gene di truyền để anh chị em - đặc biệt là những cặp song sinh - trông giống nhau, nhưng lại khác với người không có quan hệ họ hàng.