Một trang trại kết hợp năng lượng mặt trời ở tỉnh Kiên Giang. Ảnh: TTXVN phát

Lợi ích kép của điện mặt trời trong sản xuất nông nghiệp tại Kiên Giang

Trong bối cảnh năng lượng tái tạo ngày càng được chú trọng, việc áp dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kiên Giang đã giúp nhiều nông dân thu được lợi ích kép khi tiết kiệm được chi phí tiền điện đáng kể mỗi tháng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi và trồng trọt.

Một trang trại có đầu tư điện mặt trời mái nhà tại huyện Buôn Đôn lắp pin trước khi trồng cây. Nguồn: baodaklak.vn

Đắk Lắk khắc phục tồn tại trong phát triển điện mặt trời mái nhà

Toàn tỉnh Đắk Lắk hiện có tổng cộng 5.379 hệ thống điện mặt trời mái nhà, với công suất lắp đặt là 650,170MWp. Trong quá trình phát triển điện mặt trời mái nhà còn có nhiều tồn tại, bất cập đến nay vẫn chưa khắc phục xong. Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Đắk Lắk đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương, Công ty Điện lực Đắk Lắk khẩn trương hướng dẫn các chủ đầu tư khẩn trương bổ sung, hoàn thiện các thủ tục liên quan đến đất đai, phòng cháy chữa cháy, kết cấu công trình...
Một dự án điện mặt trời mái nhà tại Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp-TTXVN

Gia Lai xử lý tồn tại liên quan đến hệ thống điện mặt trời mái nhà

Tỉnh Gia Lai hiện có 3.248 hệ thống điện mặt trời mái nhà với tổng công suất hơn 600 MWp. Trong quá trình triển khai dự án, nhiều chủ đầu tư đã để xảy ra sai phạm đến nay vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Trước thực trạng này, UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố, Công ty Điện lực Gia Lai hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn về thủ tục thỏa thuận/chấp thuận hướng tuyến đường dây, vị trí xây dựng trạm biến áp trung áp đấu nối và các thủ tục khác có liên quan.
Nhà máy điện mặt trời Cư Jút tại tỉnh Đắk Nông. Ảnh: Ngọc Minh - TTXVN

Phát triển điện mặt trời ở Tây Nguyên (Bài cuối)

Những lỗ hổng trong phát triển điện mặt trời, mà cụ thể là ở Tây Nguyên đã được chỉ rõ từ ý kiến của các cơ quan chức năng và thực tế tại các địa phương. Để phát triển nguồn năng lượng tái tạo bền vững, tránh lãng phí và đúng với chủ trương của Chính phủ, sự kỳ vọng của người dân luôn là mục tiêu đặt ra của các bộ, ngành. Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc cần có các văn bản liên quan đến hậu kiểm và xử lý vi phạm mạnh hơn để vá lỗ hổng cho vấn đề này.
Bảo dưỡng tấm pin năng lượng Mặt Trời trên mái nhà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Phát triển điện mặt trời ở Tây Nguyên (Bài 4)

Những bất cập, hệ lụy xảy ra trong quá trình phát triển điện mặt trời khu vực Tây Nguyên đòi hỏi chính quyền các địa phương cùng các bộ, ngành liên quan cần nhanh chóng vào cuộc để tháo gỡ. Đồng thời, điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp với thực tế, phát huy tính ưu việt của điện mặt trời và phát triển bền vững nguồn năng lượng này đúng với chủ trương của Chính phủ và sự kỳ vọng của nhân dân.
Hệ thống pin năng lượng của Trang trại Điện mặt trời BMT được lắp đặt dọc chân đập Krông Buk Hạ. Ảnh minh họa: Anh Dũng- TTXVN

Phát triển điện mặt trời ở Tây Nguyên (Bài 3)

Cơ chế khuyến khích của Chính phủ đã tạo điều kiện cho nhà đầu tư phát triển điện mặt trời trong một thời gian ngắn, tất cả các dự án đều đi vào hoạt động trước ngày 31/12/2020 để hưởng chính sách giá mua điện ưu đãi. Cũng trong một thời gian phát triển “nóng” ở khu vực Tây Nguyên, đến nay nhiều hệ lụy đang bộc lộ, nhất là trong quản lý nhà nước, vận hành, sử dụng nguồn điện mặt trời.
Các công trình điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Phát triển điện mặt trời ở Tây Nguyên (Bài 2)

Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời của Chính phủ đã tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất nguồn năng lượng này trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Bên cạnh những hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội mà điện mặt trời mang lại thì tại nhiều địa phương, việc phát triển điện mặt trời đã trở thành trào lưu, dẫn đến nhiều bất cập, thậm chí có hiện tượng lợi dụng chính sách để thu lợi từ điện mặt trời.
Đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời. Ảnh : TTXVN

Trên 9.500 tỷ đồng xây dựng nhà máy điện mặt trời trên hồ Ia Ly

UBND tỉnh Gia Lai vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy Điện mặt trời KN IaLy - Gia Lai với tổng kinh phí hơn 9.559 tỷ đồng. Dự án được xây dựng trên hơn 500 ha diện tích mặt nước lòng hồ thủy điện Ia Ly, xã IaLy, huyện Chư Păh, Gia Lai.
Hệ thống điện mặt trời mái nhà mới được lắp đặt trên nóc khách sạn ở thành phố Huế. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN

Phát triển trên 8.730 dự án điện mặt trời mái nhà ở miền Trung – Tây Nguyên

Trong tháng 7/2020, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã phát triển thêm 1.637 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà với tổng công suất đặt 76,729 MWp; lũy kế 7 tháng có 4.517 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà, tổng công suất đặt 197,95 MWp, đạt 99% so với kế hoạch EVN giao (200MWp).
Mang điện mặt trời đến điểm trường xã vùng cao A Xan

Mang điện mặt trời đến điểm trường xã vùng cao A Xan

Ngày 4/10, Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) phối hợp với các đơn vị thành viên tổ chức Lễ khánh thành, bàn giao hệ thống điện mặt trời trên mái nhà cho Trường Trung học phổ thông Võ Chí Công (xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam).
 Ninh Thuận khánh thành nhà máy điện mặt trời Nhị Hà

Ninh Thuận khánh thành nhà máy điện mặt trời Nhị Hà

Sáng 10/9, tại xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Công ty TNHH Một thành viên Solar Power Ninh Thuận (trực thuộc Công ty cổ phần năng lượng Bitexco) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khánh thành nhà máy điện mặt trời Nhị Hà (giai đoạn 1) có công suất 50 MWp, tổng vốn đầu tư 1.130 tỷ đồng.
Đắk Nông phát triển dự án điện mặt trời

Đắk Nông phát triển dự án điện mặt trời

Đắk Nông đang phát triển nhiều dự án điện mặt trời với quy mô nghìn tỷ tại các huyện phía Bắc của tỉnh, nơi có bức xạ nhiệt cao và khí hậu ổn định. Việc xây dựng các dự án điện mặt trời quy mô lớn đang thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển, đồng thời góp phần ổn định hệ thống, giảm tỷ lệ tổn thất điện.
Tây Ninh phát triển năng lượng Điện mặt trời

Tây Ninh phát triển năng lượng Điện mặt trời

Phát huy lợi thế đặc thù của địa phương, tỉnh Tây Ninh đang đẩy mạnh phát triển năng lượng điện mặt trời với hàng nghìn hộ dân đã và đang tham gia, đồng thời thu hút nhiều dự án quy mô lớn đầu tư vào lĩnh vực này.
Quảng Bình phát triển điện mặt trời áp mái

Quảng Bình phát triển điện mặt trời áp mái

Với mong muốn đưa những ý tưởng sáng tạo hỗ trợ cộng đồng trở thành hiện thực trong đời sống xã hội, trong thời gian qua, Công ty Điện lực Quảng Bình đã triển khai xây dựng thí điểm hệ thống năng lượng mặt trời áp mái cho 18 khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình với tổng công xuất lắp đặt 69,96 kWp, tổng sản lượng phát ngược lũy kế 14.997 kWh.
Đắk Lắk khánh thành dự án điện mặt trời thứ 3

Đắk Lắk khánh thành dự án điện mặt trời thứ 3

Sáng 25/4, tại xã Ea Phê, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk, Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo BMT đã khánh thành Dự án Trang trại điện mặt trời BMT. Đây dự án điện mặt trời thứ 3 được xây dựng tại tỉnh Đắk Lắk hòa vào lưới điện quốc gia.
Đắk Lắk chấp thuận 18 nhà đầu tư khảo sát, lập dự án điện mặt trời

Đắk Lắk chấp thuận 18 nhà đầu tư khảo sát, lập dự án điện mặt trời

Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk đã xác định được địa điểm, điều chỉnh quy mô và tăng số lượng dự án nhà máy điện mặt trời lên 18 dự án với tổng diện tích 7.494 ha để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Phần lớn các dự án nhà máy điện mặt trời này nằm ở các địa bàn đất đai cằn cỗi, sản xuất nông, lâm nghiệp kém hiệu quả, tập trung tại các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Krông Bông…
Ngày 7/1 sẽ khánh thành nhà máy thủy điện Krông Nô 2

Ngày 7/1 sẽ khánh thành nhà máy thủy điện Krông Nô 2

Ngày 5/1, đại diện Trung Nam Group cho biết, vào ngày 7/1 tới đây, Tập đoàn này sẽ khánh thánh dự án Nhà máy thủy điện Krông Nô 2 , đánh dấu bước hoàn thành quy hoạch bậc thang thủy điện trên nhánh sông Krông Nô.