Diêm dân huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu thu hoạch muối. Ảnh: Huỳnh Sử - TTXVN

Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ (Bài 2)

Với giá trị văn hóa đặc sắc, thể hiện dấu ấn riêng của con người, vùng đất nơi có di sản văn hóa phi vật thể đã trở thành sản phẩm định vị cho thương hiệu du lịch ở địa phương. Việc phát huy giá trị di sản gắn với hoạt động du lịch góp phần quảng bá, tăng sức lan tỏa đối với các giá trị của di sản, qua đó tạo nguồn lực gìn giữ di sản hiệu quả hơn.
Ba khía muối được pha trộn với các gia vị khác tạo nên một món ăn không thể nào quên đối với du khách mỗi khi có dịp đặt chân đến vùng Đất Mũi- Cà Mau. Ảnh: Huỳnh Anh - TTXVN

Bảo tồn các di sản nghề truyền thống ở Nam Bộ (Bài 1)

Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển, nhiều di sản văn hóa ở các địa phương thuộc vùng đất phương Nam được tạo lập, gìn giữ và trao truyền qua các thế hệ. Trong đó, một số nghề thủ công truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.