Thực hiện nghi thức cúng Yang, thần linh. Ảnh: Phương Loan

Tái hiện Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Mạ

Trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4), tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mạ đến từ tỉnh Lâm Đồng đã tái hiện một phần lễ hội Nhô Rhe - Mừng lúa mới của dân tộc mình...
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.
Nhờ tích cực lao động, biết ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nên vườn cà phê của anh K’Dai luôn cho năng suất cao. Ảnh: An Thành Đạt

Anh K’Dai vượt khó làm giàu

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình khó khăn ở thôn Liêng Dong, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) nhưng anh K’Dai (41 tuổi), người dân tộc Mạ luôn quyết tâm phát triển kinh tế để cải thiện đời sống.
Dân tộc Mạ

Dân tộc Mạ

Người Mạ là cư dân sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên. Người Mạ thường sống thành từng làng (bon) với một khu vực đất đai riêng biệt trên các cao nguyên Bảo Lộc, Di Linh, Ðạ Tẻ, lưu vực sông Ðồng Nai (Lâm Ðồng).
Ý nghĩa lễ nâng khăn đầu trong đám cưới của người Mạ

Ý nghĩa lễ nâng khăn đầu trong đám cưới của người Mạ

Cùng với sự giao thoa văn hóa và thay đổi thích nghi trong đời sống hiện đại, đám cưới của người Mạ (Đắk Nông) cũng có sự biến đổi theo hướng tối giản hơn. Nhiều nghi lễ rườm rà và hủ tục được xóa bỏ, nhưng một số nghi thức mang ý nghĩa tốt đẹp vẫn được giữ gìn như lễ nâng khăn đầu (còn gọi là lễ nâng đầu), lễ cúng thần linh - tổ tiên, lễ trùm chăn,...
Nhà Dài cổ xưa của người Mạ ở Lâm Đồng

Nhà Dài cổ xưa của người Mạ ở Lâm Đồng

Giữa đại ngàn nam Tây Nguyên, xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), vẫn tồn tại một ngôi nhà Dài cổ xưa của người Mạ. Chính bà Ka Dít (chủ nhân ngôi nhà) cũng không nhớ nổi ngôi nhà khai sinh từ lúc nào.
Bếp lửa trong nhà sàn dài người Mạ

Bếp lửa trong nhà sàn dài người Mạ

Cùng với đất, nước, không khí, lửa là một trong những yếu tố tạo nên sự sống. Do vậy, lửa có vai trò vô cùng quan trọng với con người. Với người Mạ, bếp lửa được coi như là linh hồn trong ngôi nhà sàn của mình.