Dân tộc Brâu

Dân tộc Brâu

Người Brâu chuyển cư vào Việt Nam cách đây khoảng 100 năm. Vùng Nam Lào và Ðông Bắc Campuchia là nơi sinh tụ của người Brâu. Hiện nay, đại bộ phận cộng đồng này vẫn quần cư trên lưu vực các dòng sông Xê Xan (Xê Ca Máng) và Nậm Khoong (Mê Kông).
Chiêng Tha - báu vật của người Brâu ở Kon Tum

Chiêng Tha - báu vật của người Brâu ở Kon Tum

Với người Brâu ở làng Đak Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum), chiêng Tha là “thần linh” che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình. Bởi vậy, trong những lễ hội quan trọng như: lễ Đâm trâu, lễ Mừng lúa mới…, Chiêng Tha luôn là vật không thể thiếu.
Khó bảo tồn chiêng Tha của người dân tộc Brâu ở Tây Nguyên

Khó bảo tồn chiêng Tha của người dân tộc Brâu ở Tây Nguyên

Trong kho tàng nhạc cụ dân gian Tây Nguyên, mỗi nhạc cụ là biểu tượng, vật báu của từng tộc người, là linh hồn của buôn làng. Với người Brâu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.