Con trâu trong văn hóa sản xuất truyền thống

Con trâu trong văn hóa sản xuất truyền thống

Trong đời sống của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng Đông Nam Á thì con trâu vẫn là đầu cơ nghiệp. Từ xa xưa cuộc sống của người nông dân gắn bó với con trâu.
Phun khử khuẩn để ngăn chặn dịch bệnh viêm da nổi cục lây lan diện rộng. Ảnh: TTXVN

Bệnh viêm da nổi cục trên đàn trâu, bò tiếp tục lan rộng ở Lâm Đồng

Ngày 9/9, ông Phạm Phi Long, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Lâm Đồng cho biết, Chi cục đang tiếp tục thống kê số trâu, bò mắc bệnh viêm da nổi cục trong tỉnh, nhưng đến nay ước tính có hơn 1.000 con trâu, bò bị mắc bệnh.
Con trâu và lễ làm chuồng trâu của người Mơ Nâm

Con trâu và lễ làm chuồng trâu của người Mơ Nâm

Với người Mơ Nâm ở huyện Kon Plông ( Kon Tum), con trâu có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hóa của mỗi gia đình. Chính vì vậy, hàng năm người Mơ Nâm đều tổ chức lễ làm chuồng trâu để thể hiện tình cảm yêu quý đối với loài vật này, đồng thời là dịp tạ ơn thần linh đã phù hộ cho đàn trâu khoẻ mạnh, sinh nhiều con để người dân có cuộc sống ấm no.
Con trâu trong đời sống của người K'Ho

Con trâu trong đời sống của người K'Ho

Là cư dân miền núi, sống chủ yếu bằng nghề canh tác lúa nước, nên con trâu được xem là “tư liệu sản xuất” chính của người K’Ho Sre. Với người K’Ho Sre, trâu là con vật quý và linh thiêng, nó không chỉ dùng để cày ruộng, đạp lúa “prơjòt kòi” lúc thu hoạch mà còn là vật hiến sinh cúng tế thần linh mỗi khi người K’Ho tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống của cộng đồng.