Ngày 29/3 (tức ngày 1/3 Âm lịch), Lễ hội Am Chúa năm 2025 đã khai mạc tại Khu di tích quốc gia Am Chúa, trên núi Đại An, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.
Từ ngày 13-16/4, đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và đồng bào Khmer Sóc Trăng nói riêng hồ hởi đón mừng Tết Chôl Chnăm Thmây cổ truyền. Trong nỗ lực chung tay cùng với nhân dân cả nước phòng, chống dịch COVID-19, đồng bào Khmer Sóc Trăng đón mừng năm mới trong nêu cao tinh thần chống dịch, vừa giữ gìn được nét văn hóa truyền của dân tộc, vừa đảm bảo an toàn cho gia đình, bổn sóc.
“Chính sự mặc cảm vì nghèo, sợ không đủ tiền để theo hết liệu trình điều trị nên nhiều bệnh nhân đã tự đặt dấu chấm hết cho việc phục hồi các chức năng bình thường của cơ thể, cũng như cơ hội vượt qua bệnh tật. Chúng tôi cố gắng để không trường hợp nào đã đến Phòng khám phải từ bỏ việc điều trị vì không có tiền”, bác sỹ y học cổ truyền Nguyễn Hữu Minh Sang (30 tuổi, trú tại thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) chia sẻ.
Ngày 17/11, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hoá tổ chức Lễ đón bằng công nhận nghề đúc đồng cổ truyền làng Chè (Trà Đông) là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đến các xã vùng khó khăn, vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Hòn Đất (Kiên Giang) trong những ngày bà con đang chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2016, chúng tôi mới cảm nhận được niềm vui, cũng như sự đổi thay rõ rệt của vùng đất này.
Xã Vũ Bản, huyện Bình Lục nổi tiếng khắp tỉnh Hà Nam là nơi duy nhất còn duy trì môn vật cổ truyền dân tộc. Nơi đây trở thành cái nôi đào tạo ra nhiều lứa vận động viên trẻ cho đội tuyển của huyện, của tỉnh.
Hầu hết các dân tộc trên thế giới, cũng như các tộc người ở Việt Nam đều có những ngày tết của riêng mình, với những hình thức tổ chức khác nhau và lý giải về nguồn gốc hình thành cũng khác nhau tùy thuộc vào quan niệm, phong tục tập quán. Ở người Khmer Nam bộ hàng năm đều tổ chức ngày tết cổ truyền của mình mà người khmer gọi là “Bon-Chôl-chnăm-thmây”[1]. Người Khmer tổ chức lễ vào năm mới nhằm bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên, những người có công trong cộng đồng; là dịp để mọi người sắm lễ vật dâng cúng chư thần, những người đã khuất, là cơ hội để báo hiếu đến bậc sinh thành… qua đó cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với cuộc sống.
Sau một năm làm việc vất vả, người lao động luôn mong chờ tiền thưởng Tết để sắm sửa chi tiêu trong dịp Tết cổ truyền sắp đến. Theo ghi nhận, tại các tỉnh thành, các doanh nghiệp đều có tháng lương thứ 13 cho lao động và mức thưởng Tết cũng cao hơn năm ngoái.
Đồng bào Chăm không có tết nguyên đán cổ truyền. Vì vậy, bà con xem lễ Ka Tê là ngày tết. Mùa lễ hội năm nay, tôi về làng Hậu Sanh nằm quây quần bên cổ tháp Pôrômê trước vài ngày để được xem bà con trong các Palei Chăm (làng Chăm) chuẩn bị ra sao trong những ngày lễ trọng đại nhất của năm. Mặc dù chỉ là đầu tháng bảy Chăm lịch.