Những mảnh sành sứ dệt nên tấm “áo choàng” cung điện rực rỡ

Những mảnh sành sứ dệt nên tấm “áo choàng” cung điện rực rỡ

Du khách khi vào tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng. Nghệ thuật trang trí sành sứ được xem như chiếc “áo choàng” rực rỡ, thổi hồn vào ngôi điện mang phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo này, tạo điểm nhấn giữa một không gian cổ kính trầm mặc của những công trình kiến trúc truyền thống Cung đình Huế.
Di sản Huế trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới. Đặc biệt, năm 2023 là dịp kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Việc khai thác du lịch, dịch vụ dựa trên nền tảng phát huy giá trị từ di sản văn hóa, nhất là sau khi vinh danh đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương.
Thơ văn trên kiến trúc tại Đại Nội với chất liệu pháp lam (men), những bài thơ được trang trí ở các ô học trên mái của điện Thái Hòa theo lối nhất thi nhất họa. Ảnh: Minh Đức – TTXVN

Bảo tồn, phát huy Quần thể di tích Cố đô Huế ( Bài 2)

Sau khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tham mưu cho các cấp chính quyền xây dựng Đề án Quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 1996 - 2010; sau đó là Đề án điều chỉnh Quy hoạch, bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 2010 - 2020 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bảo tồn, phát huy Quần thể di tích Cố đô Huế (Bài 1)

Bảo tồn, phát huy Quần thể di tích Cố đô Huế (Bài 1)

Gần 30 năm, kể từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới (1993), Quần thể di tích Cố đô Huế đã vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp chuyển sang giai đoạn ổn định và phát triển bền vững. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế hiện đang triển khai xây dựng Quy hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm nhận diện đầy đủ giá trị của các di sản vật thể và phi vật thể, qua đó giúp định hướng, tạo lập cơ sở pháp lý để khai thác, phát huy nguồn lực về di sản văn hóa, trở thành “hạt nhân” của đô thị di sản Thừa Thiên - Huế trong tương lai.
Nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Cố đô Huế

Nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Cố đô Huế

Ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (10/6/1982-10/6/2022), đánh dấu một chặng đường quan trọng trên hành trình phục hồi và phát triển các giá trị di sản vật thể và phi vật thể của triều Nguyễn được Tổ chức UNESCO vinh danh.
Quang cảnh buổi lễ. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Lưu học sinh Lào háo hức đón Tết cổ truyền Bunpimay trên đất Cố đô Huế

Tối 10/4, tại thành phố Huế, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Thừa Thiên - Huế phối hợp với Đại học Huế, Hội Hữu nghị Việt -Lào long trọng tổ chức Lễ đón mừng năm mới Bunpimay năm 2022 – Phật lịch 2565 của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, với nhiều hoạt động ý nghĩa cho khoảng 400 lưu học sinh Lào đang sống và học tập tại Thừa Thiên - Huế.
 Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11: Nỗ lực bảo tồn Quần thể di tích Cố đô Huế

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11: Nỗ lực bảo tồn Quần thể di tích Cố đô Huế

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc bảo tồn di sản Cố đô Huế gắn liền với quá trình khai thác, phát huy và tạo điều kiện cho việc phát triển kinh - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những đợt bão lũ kéo dài vừa qua, nhiều điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế đứng trước nguy cơ hư hại, xuống cấp.
Nhân dân Thừa Thiên - Huế tham gia giành chính quyền và kéo vào cửa Thượng Tứ ngày 23/8/1945, ngày cách mạng thắng lợi tại Huế. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát

Cách mạng Tháng 8 trên đất Cố đô Huế

Cách đây 75 năm, Thừa Thiên-Huế là Thủ đô phong kiến, đầu não của chính quyền bù nhìn cả nước, nơi đóng quân và bộ máy tối cao của cố vấn Nhật nhưng sự lãnh đạo của lực lượng Việt Minh đã tập hợp, quy tụ được sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, trong đó có cả tầng lớp quan lại phong kiến yêu nước làm nên thắng lợi trọn vẹn của cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 tại đây, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc.
 Lễ dựng Nêu tại Đại Nội, Huế đón Xuân Kỷ Hợi 2019

Lễ dựng Nêu tại Đại Nội, Huế đón Xuân Kỷ Hợi 2019

Ngày 28/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng Nêu tại Đại Nội, Huế đón Xuân Kỷ Hợi 2019. Lễ dựng Nêu năm nay được tổ chức 3 địa điểm: Triệu Tổ Miếu; Hiển Lâm Các - Thế Miếu, Đại Nội Huế và Điện Long An (Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, số 3 Lê Trực, thành phố Huế). Đây là một hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo điểm nhấn trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Kỷ Hợi 2019, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và khách du lịch.
Miễn phí tham quan Khu di sản Huế trong 3 ngày Tết Nguyên đán cho du khách trong nước

Miễn phí tham quan Khu di sản Huế trong 3 ngày Tết Nguyên đán cho du khách trong nước

Từ ngày 5-7/2/2019 (tức ngày mồng 1 - 3 Tết Nguyên đán Kỷ Hợi), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí cho người dân và du khách trong nước đến tham quan Khu di sản Huế. Trong những ngày này, Trung tâm tổ chức nhiều hoạt động như: Các trò chơi cung đình, trình diễn thư pháp tại sân sau điện Thái Hòa, trình tấu Đại nhạc tại Thế Miếu, trình diễn võ thuật cổ truyền tại sân điện Thái Hòa, múa lân sư rồng tại sân điện Cần Chánh, tái hiện lễ đổi gác tại Ngọ Môn...
Trùng tu các công trình tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế

Trùng tu các công trình tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế

Ngày 7/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Phi lợi nhuận, Fulda, Đức (GEKE) phối hợp tổ chức bàn giao các công trình kết hợp với đào tạo kỹ thuật chuyên sâu tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế.
Bàn phương án trùng tu, bảo tồn di tích Hải Vân Quan

Bàn phương án trùng tu, bảo tồn di tích Hải Vân Quan

Ngày 17/9, tại thành phố Huế, ngành Văn hóa, Thể thao và ngành Du lịch của tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo bàn phương án trùng tu, bảo tồn di tích Hải Vân Quan sau khi có kết quả khai quật khảo cổ học và nghiên cứu kỹ tài liệu chính sử về di tích này.
Miễn vé cho du khách người Việt tham quan Di tích Cố đô Huế dịp Tết

Miễn vé cho du khách người Việt tham quan Di tích Cố đô Huế dịp Tết

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Phan Thanh Hải cho biết, trong 3 ngày Tết Mậu Tuất 2018 (tức là từ 16/2-18/2 dương lịch), Trung tâm miễn phí cho khách du lịch trong nước vào tham quan hệ thống Di tích Cố đô Huế. Dịp này, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động vui Tết tại Hoàng cung (Đại Nội) phục vụ nhân dân và khách du lịch.
Bình phong Phủ đệ ở Huế

Bình phong Phủ đệ ở Huế

Cố đô Huế vốn nổi tiếng với nghệ thuật kiến trúc cảnh quan mang đậm tính chất nhân văn và phong thủy. Trong các yếu tố của nghệ thuật kiến trúc phủ đệ Triều Nguyễn ở Huế, bình phong đương nhiên là một yếu tố không thể thiếu
Khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản"

Khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản"

Năm 2018, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục khai thác tốt tour du lịch "Huế - một điểm đến 5 di sản" (gồm Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn và Thơ văn chữ Hán trên kiến trúc cung đình Huế, vốn được UNESCO công nhận là di sản thế giới) để thu hút khách tham quan.
Thơ mộng, trữ tình là di sản văn hóa Cố đô Huế

Thơ mộng, trữ tình là di sản văn hóa Cố đô Huế

Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế đã từng là thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn.