Một ngôi làng ở bờ biển phía bắc Tanimbar, Indonesia. Ảnh: anu.edu.au

Những phát hiện mới về dấu vết người cổ đại đến Australia

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khảo cổ đến từ Đại học Quốc gia Australia cho biết đã tìm thấy các mẫu hóa thạch của động vật và thực phẩm có niên đại 42.000 năm tại một ngôi làng ở Indonesia thuộc Thềm Sahul, vốn là một khối đất gắn với Australia ngày nay. Phát hiện này cung cấp thêm bằng chứng mới giúp làm sáng tỏ con đường di cư có thể có của những nhóm người cổ đại đến quốc gia châu Đại Dương này.

Khoa học chứng minh cá mập khổng lồ megalodon là loài máu nóng

Khoa học chứng minh cá mập khổng lồ megalodon là loài máu nóng

Loài cá mập khổng lồ megalodon từng là kẻ săn mồi nguy hiểm của đại dương cổ đại, với những chiếc răng cưa dài tới 18cm có thể xé nát bất kỳ con mồi nào dưới lòng biển. Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng từ men răng xác nhận megalodon là loài máu nóng - một đặc điểm góp phần dẫn đến sự tuyệt chủng của loài này.
Hình ảnh minh họa về loài cá voi lưỡng cư Phiomicetus Anubis sống cách đây hơn 43 triệu năm. Ảnh: livescience.com

Ai Cập phát hiện hóa thạch cá voi có niên đại 43 triệu năm

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmin Fouad ngày 25/8 thông báo quốc gia này vừa phát hiện ra hóa thạch của một loài cá voi lưỡng cư sống cách đây 43 triệu năm tại khu vực nay là tỉnh Fayoum, miền Trung Ai Cập.