Thu hoạch xoài cát Hòa Lộc. Ảnh: Đình Hụê -TTXVN

Mở rộng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, để phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn cây ăn quả lên gần 84.200 ha với nhiều chủng loại đặc sản có lợi thế cạnh tranh như: sầu riêng, thanh long, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh…

Năm 2021, xã Thành Tâm đang phấn đấu sẽ tích tụ, tập trung khoảng 30 ha đất nông nghiệp để trồng ổi theo hướng tập trung, quy mô lớn. Ảnh: Hoa Mai - TTXVN

Thanh Hóa xây dựng vùng sản xuất chuyên canh cây ăn quả công nghệ cao

Khi cây mía không còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành đề án tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn huyện và phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam rà soát, điều tra chất đất để trồng cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quả có múi.
Chuyên canh cây ăn quả trên vùng trọng điểm hồ tiêu Chư Pưh

Chuyên canh cây ăn quả trên vùng trọng điểm hồ tiêu Chư Pưh

Từ năm 2018 đến nay, hơn 1.700 ha tiêu của thủ phủ hồ tiêu Chư Pưh (Gia Lai) bị chết do sâu bệnh, già cỗi và hạn hán không thể phục hồi. Điều này đã làm hàng nghìn hộ dân điêu đứng lâm vào cảnh nợ nần. Để hạn chế rủi ro, thủ phủ hồ tiêu Chư Pưh đã định hướng xây dựng vùng chuyên canh tập trung cây ăn quả gắn liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chất lượng giúp tăng thu nhập cho người nông dân trong giai đoạn cây hồ tiêu mất vị thế.