Chung sức đồng lòng xóa nhà tạm, nhà dột nát

Chung sức đồng lòng xóa nhà tạm, nhà dột nát

Xóa nhà tạm, nhà dột nát là chủ trương lớn có ý nghĩa quan trọng và nhân văn sâu sắc của Đảng, Nhà nước ta góp phần đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới. Các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát, giúp người dân an cư trong căn nhà mới. Tại khu vực Tây Nguyên, phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Tây Nguyên còn là biểu tượng của ý chí quật cường vượt qua gian khó trong sự nghiệp kiến thiết, phát triển. Mỗi bước đổi mới, đi lên ở "xứ sở cồng chiêng" hôm nay, với 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, đều có sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước và đồng bào cả nước, sự chung sức, đồng lòng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể cùng đồng bào các dân tộc nơi đây.
Nhà cửa khang trang cùng hệ thống đường liên ấp, liên thôn được bê tông hóa, hệ thống điện lưới được kéo đến từng hộ dân ở xã nông thôn mới Tân Tây, huyện Thạnh Hóa - xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2022. Ảnh: Minh Hưng- TTXVN

Long An hướng đến nông thôn mới nâng cao (Bài 1)

Góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu đến năm 2025, giữ vững vị trí dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Long An được thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo, phù hợp với đặc thù của từng địa phương, tránh sự dàn trải, "rập khuôn" dẫn đến hiệu quả thấp.