Những ngày gần đây, tình hình xâm nhập mặn trên sông Hậu tại Sóc Trăng đang diễn biến phức tạp, với độ mặn xâm nhập sâu từ 35 - 50km, báo hiệu cao điểm mùa khô 2025 đang ở giai đoạn gay gắt nhất. Trước tình hình này, chính quyền và người dân Sóc Trăng đã chủ động triển khai nhiều giải pháp ứng phó, bảo vệ diện tích sản xuất nông nghiệp và đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.
Ngày 20/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 7878/BNN- ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển.
Ngày 20/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 7073/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc triển khai ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn trong những ngày tới.
Ngày 3/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa có Công điện số 05 về việc chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 3, sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Ngày 24/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 6300/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lớn.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngày và đêm 15/6, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to có nơi mưa rất to và dông, lượng mưa phổ biến từ 30-60mm, có nơi trên 80mm. Riêng Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thanh Hóa, Nghệ An có mưa to với lượng mưa từ 60-100mm, có nơi trên 150mm.
Ngày 17/2, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 92/VPTT gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về việc ứng phó với gió mạnh trên biển.
Ngày 14/12, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 25/CĐ-QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Kiên Giang; các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Tài nguyên và Môi trường, Quốc phòng, Ngoại giao, Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hệ thống Đài Thông tin duyên hải về việc chủ động ứng phó với bão Rai.
Sáng 26/10, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp trực tuyến với 9 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế đến Phú Yên. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Tình hình dịch COVID-19 trên thế giới và trong khu vực đều diễn biến rất phức tạp khiến nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh từ nước ngoài vào Việt Nam là rất lớn. Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn với Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long về công tác phòng ,chống dịch COVID-19 ở nước ta trong bối cảnh mới.
Ngày 28/10, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai - Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đã ban hành Công điện số 32/CĐ-TW về việc chủ động ứng phó, giảm thiệt hại về tính mạng và tài sản của người dân.
Ông Võ Kim Thuần, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi Long An cho biết, hiện nắng nóng kéo dài kết hợp gió mạnh và triều cường có khả năng đẩy độ mặn xâm nhập sâu, nhanh, mạnh vào các cửa sông, nội đồng. Mức độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn trên hệ thống các sông, rạch tại tỉnh Long An có khả năng ở cấp độ 1.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ ngày 28/2, mực nước vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai đang lên nhanh và hiện ở mức cao theo kỳ triều cường đầu tháng 2 âm lịch.