Thế hệ trẻ bảo tồn Không gian văn hóa cồng chiêng, xoang

Thế hệ trẻ bảo tồn Không gian văn hóa cồng chiêng, xoang

Ngày 1/3, tại nhà rông Kon Klor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang, thi trang phục thổ cẩm lần thứ 7 năm 2025. Liên hoan thu hút sự tham gia của 16 đội, với gần 1.080 học sinh tham gia; trong đó, có 314 em tham gia cồng chiêng; 485 em trình diễn múa xoang, 281 em tham gia trình diễn trang phục thổ cẩm.

Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk

Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk

Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã trao 16 bộ chiêng và các loại nhạc cụ (T’rưng, Đing Pah, chiêng tre, đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị, sáo lỗ…), 69 đàn tính cùng 358 bộ trang phục truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M’nông, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia Rai… cho 33 câu lạc bộ, đội văn nghệ của 14 huyện, thị xã, thành phố.

Bộ cồng, chiêng tại gia đình ông Lít. Ảnh: K GỬIH -TTXVN

Ông Điểu Huyền Lít - Người “giữ hồn” cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

Nhịp sống sôi động cùng với sự giao thoa văn hóa của các vùng miền đất nước khiến một số nét văn hóa bản địa đứng trước nguy cơ mai một. Nhận thấy điều đó, ông Điểu Huyền Lít, người dân tộc S'tiêng, ở thôn 7, xã Long Giang, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, âm thầm “giữ hồn” bản sắc văn hóa cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long.
Chiêng Yau - Chiêng của người giàu M’nông

Chiêng Yau - Chiêng của người giàu M’nông

Trong đời sống của người M’nông các loại nhạc cụ như: Chiêng, Goong, Trống, M’buốt, R’lét… là những nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của họ. Trong đó, bộ Chiêng Yau được coi là nhạc cụ linh thiêng và thể hiện địa vị, uy quyền ở mỗi gia đình, dòng họ.
Đắk Lắk: Mùa hè em học đánh chiêng

Đắk Lắk: Mùa hè em học đánh chiêng

Những ngày hè, một số trung tâm, phòng văn hóa thông tin các huyện (tỉnh Đắk Lắk) đã tổ chức các lớp học đánh chiêng tại các buôn, làng, tạo sân chơi lành mạnh cho thiếu nhi trong dịp hè. Đây cũng là hoạt động nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên.
Người giữ hồn cồng chiêng Xê-đăng

Người giữ hồn cồng chiêng Xê-đăng

Để bảo tồn tiếng cồng chiêng, bản sắc văn hóa truyền thống của người dân tộc Xê-đăng, đã 10 năm nay già làng A Nea vẫn đều đặn dạy thanh niên trong làng đánh cồng chiêng.