Tầm quan trọng của tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh trước hôn nhân

Tầm quan trọng của tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh trước hôn nhân

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Lấy máu gót chân để sớm phát hiện bệnh ở trẻ nhỏ. Ảnh: suckhoedoisong.vn

Phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số

Tan máu bẩm sinh hay còn gọi là bệnh Thalassemia là căn bệnh thiếu máu do tan máu di truyền. Là một trong số ít tỉnh có tỷ lệ người mang gen và mắc bệnh tan máu bẩm sinh cao nhất cả nước, tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và tiến hành xét nhiệm sàng lọc trước sinh để phòng tránh bệnh.
 Phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Năm 2022, lần đầu tiên, hoạt động phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là một bước tiến quan trọng trên chặng đường đẩy lùi bệnh căn bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới.
Tăng cường nhận thức về bệnh tan máu bẩm sinh nhằm nâng cao chất lượng dân số

Tăng cường nhận thức về bệnh tan máu bẩm sinh nhằm nâng cao chất lượng dân số

Ngày 12/4, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết: Ngày Thalassemia thế giới (8/5) năm nay có chủ đề: “Giải quyết bất bình đẳng trong chăm sóc y tế đối với bệnh nhân tan máu bẩm sinh”. Việt Nam đang tích cực hưởng ứng ngày này với thông điệp “Thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì sự phồn vinh của đất nước”.