Bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Bana, H’rê

Bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Bana, H’rê

Tỉnh Bình Định hiện có 27 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Chăm, Bana và H’rê chiếm số đông với 9.300 hộ, 35.700 nhân khẩu cư trú lâu đời. Từ xa xưa, cồng chiêng luôn được coi là phương tiện thể hiện đậm đà nhất các giá trị, bản sắc, văn hóa, tín ngưỡng, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Bana, H’rê, Ê đê… Để bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng, từ năm 2018 đến nay, UBND tỉnh Bình Định đã giao Ban Dân tộc tỉnh tổ chức mua 119 bộ cồng chiêng tặng 119 thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Tiết mục văn nghệ được trình diễn tại ngày hội. Ảnh: Kha Phạm - TTXVN

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh

Tối 16/6, tại thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh khai mạc Ngày hội văn hóa và thể thao các dân tộc thiểu số miền núi lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
Lễ thổi tai của dân tộc Ba Na

Lễ thổi tai của dân tộc Ba Na

Người Ba Na quan niệm rằng trong những giai đoạn nhất định của đời người hay vòng cây cối, cá nhân, cộng đồng, vật nuôi sẽ chịu tác động của những vị thần linh khác nhau. Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Ba Na phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Trong đó, Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Ba Na.