Thời gian qua, các nỗ lực nhằm tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho toàn bộ người dân đã đối mặt với nhiều tin đồn thiếu xác thực trên mạng rằng việc tiêm vaccine có thể ảnh hưởng đến quá trình mang thai và khả năng sinh sản. Mặc không có đủ bằng chứng cho thấy việc tiêm phòng sẽ làm giảm cơ hội mang thai, tăng nguy cơ gây sảy thai hoặc gây ra nhiều tác động tiêu cực, song các thông tin sai lệch vẫn tiếp tục lan rộng trên Internet.
Ngày 18/7/2016, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được quyền tuyên bố bác bỏ nội dung sai sự thật của báo chí Trung Quốc liên quan tới vấn đề Biển Đông trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 14/7/2016 bên lề Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu (ASEM) tại thủ đô Ulan Bator (Mông Cổ).
Ngày 2/6, Điện Kremlin bác thông tin cho rằng Nga đã đồng ý triển khai một phái bộ cảnh sát của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) ở miền Đông Ukraine.
Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc thông báo về thời gian, phạm vi và biện pháp thực thi nghỉ đánh bắt cá ở Biển Đông từ 12h00 ngày 16/5/2016 đến 12h00 ngày 1/8/2016 được đăng tải trên trang thông tin của Chính quyền thành phố Hải Khẩu, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc và một số tờ báo điện tử của Trung Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nêu rõ : “Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ quyết định vô giá trị này.
Ngày 2/4, CHDCND Triều Tiên đã chỉ trích việc Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA LHQ) bác bỏ lời kêu gọi triệu tập một cuộc họp để thảo luận về cuộc tập trận chung đang diễn ra giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Ngày 12/1/2016, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước nội dung phát biểu Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 11/1/2016 liên quan đến việc tàu bay Trung Quốc bay ra sân bay mà Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ: