Nguy cơ mắc chứng đông máu sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 là rất thấp

Nguy cơ mắc chứng đông máu sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 là rất thấp

Theo một nghiên cứu mới đối với 46 triệu người trưởng thành ở Anh, nguy cơ đông máu sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 là rất thấp. Nghiên cứu có sự tham gia của các học giả Đại học Bristol, cho thấy những người được tiêm vaccine của AstraZeneca hoặc Pfizer/BioNTech có nguy cơ thấp bị đông máu tĩnh mạch (ví dụ như chứng huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi) cũng như tất cả chứng đông máu (như đột quỵ hay đau tim) đặc biệt ở những người trên 70 tuổi.
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại London, Anh, ngày 4/12/2021. Ảnh: AFP/ TTXVN

Những người từng mắc COVID-19 có thể tăng kháng thể với chỉ một mũi vaccine duy nhất

Trong một nghiên cứu công bố gần đây trên trang medRxiv, các nhà nghiên cứu của Anh đã đánh giá phản ứng kháng thể sau khi tiêm mũi một vaccine ngừa COVID-19 ở những người đã từng mắc bệnh này và nhận thấy mức độ phản ứng miễn dịch của họ tương đương những người đã tiêm phòng đầy đủ chưa từng mắc bệnh trước đó.
Lấy mẫu xét nghiệm SASR-CoV-2 cho người dân khu 3, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ảnh: Thanh Thương- TTXVN

Ngày 20/10, tăng 608 ca mắc COVID-19 so với số ca của ngày trước

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 17h ngày 19/10 đến 17h ngày 20/10, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 3.646 ca mắc mới, trong đó 11 ca nhập cảnh; 3.635 ca trong nước (tăng 608 ca so với số ca mắc của ngày trước đó) tại 50 tỉnh, thành phố (có 1.810 ca trong cộng đồng).
Thí nghiệm thuốc điều trị COVID-19 của AstraZeneca sử dụng công nghệ kháng thể đơn dòng AZD7442. Ảnh: REUTERS/TTXVN

Thuốc kháng thể đơn dòng điều trị COVID-19 của AstraZeneca đáp ứng mục tiêu thử nghiệm giai đoạn cuối

Ngày 11/10, hãng dược phẩm AstraZeneca thông báo "hỗn hợp kháng thể đơn dòng" của hãng này, mang tên AZD7442, đã đáp ứng được các mục tiêu chính trong cuộc thử nghiệm giai đoạn cuối, giúp giảm bớt các triệu chứng bệnh COVID-19 nặng hoặc giảm nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân không phải nhập viện.
Anh cho rằng hiệu quả của vaccine giảm dần trước biến thể Delta

Anh cho rằng hiệu quả của vaccine giảm dần trước biến thể Delta

Kết quả nghiên cứu sức khỏe cộng đồng ở Anh cho thấy khả năng bảo vệ của hai loại vaccine ngừa COVID-19 được sử dụng nhiều nhất hiện nay nhằm phòng ngừa biến thể Delta là Pfizer/BioNTech và AstraZeneca giảm sau 3 tháng tiêm mũi thứ 2. Nghiên cứu do Văn phòng Thống kê quốc gia Anh phối hợp với Bộ Y tế và Chăm sóc sức khỏe Anh thực hiện và công bố mới đây.
Bộ Y tế hướng dẫn tiêm 2 liều vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế hướng dẫn tiêm 2 liều vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế vừa có công văn gửi Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố và đơn vị trực thuộc về hướng dẫn tiêm 2 liều vaccine phòng COVID-19.
Các tỉnh đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19. Ảnh: Văn Đạt - TTXVN

Thêm gần 660.000 liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca về đến Việt Nam

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết: Sáng 29/7, AstraZeneca đã chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh thêm 659.900 liều vaccine COVID-19. Đây là lần giao vaccine thứ sáu và là lần thứ tư liên tiếp trong tháng 7/2021 thuộc hợp đồng đặt mua trước giữa AstraZeneca Việt Nam và Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam VNVC, dưới sự hỗ trợ của Bộ Y tế.
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech cho người dân tại California, Mỹ ngày 14/5/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Nghiên cứu về mối liên quan giữa viêm cơ tim và vaccine ngừa COVID-19

Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đã phát hiện mối liên quan có thể có giữa chứng viêm cơ tim hiếm gặp và vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Pfizer/BioNTech và Moderna, đồng thời khuyến cáo những người có lịch sử rối loạn máu hiếm gặp tránh tiêm vaccine của Johnson & Johnson.
Tăng khoảng cách giữa các mũi tiêm vaccine phòng COVID-19 có thể tăng phản ứng miễn dịch

Tăng khoảng cách giữa các mũi tiêm vaccine phòng COVID-19 có thể tăng phản ứng miễn dịch

Việc kéo dài thời gian giữa các mũi tiêm vaccine phòng COVID-19 của hãng AstraZeneca có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch chống lại dịch bệnh này. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu sơ bộ do Đại học Oxford - đối tác tham gia bào chế vaccine ngừa COVID-19 cùng AstraZeneca- thực hiện và công bố ngày 28/6.
Vaccine của AstraZeneca và Pfizer - BioNTech hiệu quả với các biến thể Delta và Kappa

Vaccine của AstraZeneca và Pfizer - BioNTech hiệu quả với các biến thể Delta và Kappa

Vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca và liên doanh Pfizer (Mỹ) - BioNTech (Đức) vẫn có hiệu quả chống lại hai biến thể của SARS-CoV-2 phát hiện lần đầu tại Ấn Độ là Delta và Kappa. Đây là kết quả một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford thực hiện và công bố trên tạp trí Cell ngày 23/4, qua đó khuyến khích các nước đẩy mạnh chương trình tiêm chủng để phòng dịch COVID-19.
Vaccine phòng COVID-19 được Việt Nam phê duyệt khẩn cấp đều qua 3 lần thử nghiệm lâm sàng

Vaccine phòng COVID-19 được Việt Nam phê duyệt khẩn cấp đều qua 3 lần thử nghiệm lâm sàng

Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính đến ngày 23/6, Việt Nam đã phê duyệt có điều kiện cho 4 loại vaccine phòng COVID-19 bao gồm: Comirnaty của Pfizer, A2D1222 của AstraZeneca, Sputnik-V của Gamalaya, Vero-Cell của Sinopharm để phục vụ nhu cầu cấp bách phòng, chống dịch. Ngoài ra, vaccine Moderna cũng đang trong quá trình được xem xét phê duyệt.
Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt với gói thầu mua vaccine phòng COVID-19 AZD1222 của VNVC

Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt với gói thầu mua vaccine phòng COVID-19 AZD1222 của VNVC

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 974/QĐ-TTg về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu đối với gói thầu “Mua vaccine phòng COVID-19 AZD1222 do AstraZeneca sản xuất của Công ty cổ phần vắc xin Việt Nam”.