Chuyện về vùng đất anh hùng Xuân Lộc

Chuyện về vùng đất anh hùng Xuân Lộc

Ngày 21/4/1975, Chiến dịch tiến công Xuân Lộc (Đồng Nai) kết thúc thắng lợi, từ đây khu vực phòng thủ trọng yếu, “cánh cửa thép” phía Đông Sài Gòn của Mỹ - Ngụy bị đập tan. Để có Chiến thắng Xuân Lộc, trước đó, quân và dân ta đã triệt để thực hiện chiến lược ấp bám ấp, xã bám xã. Việc giành và giữ từng tấc đất giữa ta và địch ở những địa bàn chiến lược khiến cuộc chiến tại vùng ven Xuân Lộc trở nên khốc liệt, đặc biệt là tại xã Bảo Chánh, nay là xã Xuân Thọ.

Từ khi doanh nghiệp đến đầu tư, con em đồng bào dân tộc ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) có công ăn việc làm và thu nhập ổn định 6 - 8 triệu đồng/người/tháng. Ảnh: Lê Xuân

Xuân Lộc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc

Huyện miền núi Xuân Lộc (Đồng Nai) hiện có 24 dân tộc thiểu số với trên 20.000 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 8% dân số toàn huyện, tập trung chủ yếu ở 23 ấp, 6 làng dân tộc. Những năm vừa qua, huyện đã thực hiện tốt các chính sách dân tộc, chú trọng thu hút đầu tư, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc…
Ký ức về 12 ngày đêm mở tung “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài Gòn

Ký ức về 12 ngày đêm mở tung “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài Gòn

Cuối tháng 3/1975, khi quân địch thất thủ ở Tây Nguyên và các chiến trường Phan Rang, Phan Thiết rồi Chi khu Dầu Tiếng, Chơn Thành, Di Linh được giải phóng, đã hình thành nên vòng cung siết chặt, buộc quân địch phải co cụm lại và chúng quyết “tử thủ” tại cửa ngõ Xuân Lộc (tỉnh Long Khánh cũ) để bảo vệ Sài Gòn. Tuy nhiên, với khí thế “tiến công ào ào như thác đổ”, sau 12 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng của quân và dân ta, “cánh cửa thép” Xuân Lộc đã được mở tung, mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.