Trong tháng 4/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước; sửa đổi, bổ sung quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Chiều 6/7, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo quy định tại Nghị định 73 được chi trả tiền lương và phụ cấp theo mức lương cơ sở mới ngay từ ngày 1/7.
Dự kiến từ ngày 1/7 tới, sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII). Theo đó, tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp), đặc biệt là viên chức giáo dục và y tế sẽ hưởng mức lương cao hơn so với mặt bằng chung của đội ngũ công chức và viên chức. Đây là mức tăng đáng kể so với con số tăng bình quân mỗi năm 7% khi chưa thực hiện cải cách tiền lương.
Trong tháng 4/2024, một số chính sách mới sẽ có hiệu lực như: Quy định mới về tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 135/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công, vừa ban hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo.
Chiều 28/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Ngày 25/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn, đặc biệt là nhiệm vụ chăm lo cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Ngày 17/7, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ đã tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ biên tập xây dựng Đề án “Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài” (Đề án).
Không cải cách được cơ bản chính sách tiền lương vì vướng chuyện biên chế và vấn đề nguồn kinh phí. Đó là câu chuyện mà qua bao lần nâng lên, đặt xuống, tiền lương vẫn chưa thể cải cách.
Sau hơn nửa thập kỷ với 4 lần thực hiện cải cách chính sách tiền lương cùng với khá nhiều Nghị quyết của Đảng và Nhà nước được ban hành, chế độ tiền lương hiện hành vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2013/NĐ-CPngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.
Ngày 21/5/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp (Nghị quyết số 27-NQ/TW). TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Nâng lên, đặt xuống, đưa ra rồi lại xếp vào, Nhà nước đã lỡ hẹn với cải cách chính sách tiền lương 3 lần: Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 2008 – 2012; Kết luận Hội nghị Trung ương 5 và Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020. Một lần nữa, cải cách chính sách tiền lương lại được đặt ra tại Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII) với nhiều kỳ vọng, khi thời cơ cho cải cách đã chín muồi.
Nâng lên, đặt xuống, đưa ra rồi lại xếp vào, Nhà nước đã lỡ hẹn với cải cách chính sách tiền lương 3 lần: Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 2008 – 2012; Kết luận Hội nghị Trung ương 5 và Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020. Một lần nữa, cải cách chính sách tiền lương lại được đặt ra tại Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII) với nhiều kỳ vọng, khi thời cơ cho cải cách đã chín muồi.
Nâng lên, đặt xuống, đưa ra rồi lại xếp vào, Nhà nước đã lỡ hẹn với cải cách chính sách tiền lương 3 lần: Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 2008 – 2012; Kết luận Hội nghị Trung ương 5 và Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020. Một lần nữa, cải cách chính sách tiền lương lại được đặt ra tại Hội nghị Trung ương 7 (khóa XII) với nhiều kỳ vọng, khi thời cơ cho cải cách đã chín muồi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 117/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Từ ngày 1/3, mức thu viện phí mới sẽ tăng khoảng 30% và từ 1/7, khi tính tiền lương vào, thì giá sẽ tăng khoảng 50% so với hiện nay. Bên cạnh nỗi lo về viện phí tăng, nhiều người dân vẫn băn khoăn liệu động thái này có đi đôi với việc cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết: Người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định sẽ được thực hiện theo lộ trình quy định tại khoản 2 Điều 89 của Luật Bảo hiểm xã hội. Từ ngày 1/1/2016 đến 31/12/2017, tính đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương và phụ cấp lương ghi trong hợp đồng lao động.