Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature ngày 27/3 cho biết biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến vòng quay của Trái Đất và cách con người theo dõi thời gian.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà khảo cổ học Australia dẫn đầu, đã tiến hành phân tích mẫu AND thu được từ một bộ hài cốt có niên đại hơn 7.000 năm tuổi ở Indonesia. Kết quả phân tích đã hé lộ cách thức mà loài người có thể đã di cư đến Australia từ rất sớm.
Lần đầu tiên các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng tế bào từ người để tạo ra một mô hình tương tự như phôi nang. Đây là phát hiện mang tính đột phá, giúp làm sáng tỏ những bất thường trong giai đoạn đầu phát triển của thai nhi cũng như hỗ trợ các nghiên cứu về nguyên nhân vô sinh và dị tật bẩm sinh. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature ngày 17/3.
Các nhà khoa học mới đây đã khôi phục và giải mã được ADN từ răng của những con voi ma mút sống tại Đông Bắc Siberia cách đây gần 1,2 triệu năm trước, theo đó đây là ADN lâu đời nhất thế giới được giải mã. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên tạp chí Nature ngày 17/2 mở ra cánh cửa cho giới khoa học tìm hiểu sâu hơn về các loài tuyệt chủng.
Các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu công bố tạp chí Nature số ra ngày 27/1.
Tốc độ tăng nhiệt trên thế giới vào cuối thế kỷ 20 nhanh hơn bất kỳ thời gian nào tròng vòng 2.000 năm qua. Đây là kết quả nghiên cứu được công bố ngày 24/7.
Sau 2 năm đi qua hệ Mặt Trời, tháng 12/2018, tàu thăm dò Osiris-Rex của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến gần hành tinh Bennu, bắt đầu sứ mệnh thu thập mẫu vật tại đây. Tuy nhiên, nhiệm vụ này trên thực tế sẽ khó khăn hơn nhiều so với dự tính của giới khoa học.
Thế giới cần giảm mạnh lượng tiêu thụ thịt nhằm tránh gây biến đổi khí hậu một cách nghiêm trọng - đó là kết quả đúc rút từ một nghiên cứu đã được các nhà khoa học tiến hành trong một thời gian dài.