Khắc phục những lực cản khi bỏ sổ hộ khẩu

Khắc phục những lực cản khi bỏ sổ hộ khẩu

Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) cho biết, mặc dù Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã được Bộ Công an kết nối, chia sẻ tới 60/63 tỉnh thành, nhưng hiện phần lớn các đơn vị có thẩm quyền, cơ quan chức năng không thực hiện, vẫn yêu cầu công dân cung cấp giấy xác nhận cư trú.
Rà soát, cắt bỏ các thủ tục hành chính có yêu cầu xuất trình sổ hộ khẩu

Rà soát, cắt bỏ các thủ tục hành chính có yêu cầu xuất trình sổ hộ khẩu

Ngày 17/1, tại Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 của Chính phủ (Đề án 06) đã chủ trì cuộc họp Tổ công tác triển khai Đề án 06/CP tháng 1/2023.
Những lưu ý đối với người dân khi sổ hộ khẩu giấy hết giá trị

Những lưu ý đối với người dân khi sổ hộ khẩu giấy hết giá trị

Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an), từ ngày 1/1/2023, thực hiện Luật Cư trú 2020, người dân, các cơ quan chức năng giải quyết thủ tục hành chính phải khai thác, sử dụng thông tin về cư trú của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh Trương Trọng Nghĩa phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Xuân Khu - TTXVN

Dự án Luật Cư trú (sửa đổi): Đánh giá toàn diện việc xóa sổ hộ khẩu và điều kiện riêng đăng ký thường trú

Cần xác định rõ lộ trình, thời điểm và cách thức triển khai phương thức quản lý dân cư từ quản lý bằng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sang quản lý bằng sử dụng số định danh cá nhân. Ý kiến này được thống nhất cao tại hội nghị lấy ý kiến về Dự án Luật Cư trú (sửa đổi) do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức ngày 23/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV: Khắc phục bất cập trong công tác quản lý dân cư

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV: Khắc phục bất cập trong công tác quản lý dân cư

Một trong những dự án Luật được cử tri quan tâm trong chương trình Kỳ họp lần này là dự án Luật Cư trú (sửa đổi). Nhiều ý kiến của các chuyên gia, đại biểu Quốc hội nhất trí với việc đổi mới phương thức quản lý cư trú của công dân, bởi phương thức quản lý này sẽ giúp không chỉ đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi và tiết kiệm chi phí hành chính, bảo đảm tốt hơn việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân, mà còn góp phần bảo đảm quản lý dân cư chặt chẽ, thực chất, hiệu quả hơn, khắc phục nhiều bất cập trong công tác quản lý dân cư ở nước ta hiện nay.
Bộ Công an: Không bỏ sổ hộ khẩu, hiện đang có lộ trình thay đổi phương thức quản lý dân cư bằng công nghệ thông tin

Bộ Công an: Không bỏ sổ hộ khẩu, hiện đang có lộ trình thay đổi phương thức quản lý dân cư bằng công nghệ thông tin

" Không bỏ sổ hộ khẩu, mà hiện đang có lộ trình thay đổi phương thức quản lý dân cư từ thủ công sang bằng hệ thống công nghệ thông tin về cơ sở dữ liệu dân cư ". Đây là khẳng định của lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát trong họp báo do Bộ Công an tổ chức ngày 7/11, tại Hà Nội, nhằm giải đáp những vấn đề liên quan đến đơn giản hóa thủ tục hành chính, sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân, căn cước công dân.