Bà Tẩn Thị Quế, Bí thư Huyện ủy Tam Đường. Ảnh: Quý Trung - TTXVN

Luân chuyển cán bộ về cơ sở ở vùng cao, biên giới để gần dân, sát dân (Bài cuối)

Trong quá trình công tác tại cơ sở ở địa bàn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, nhiều cán bộ luân chuyển học hỏi được nhiều từ kinh nghiệm thức tế, hiểu tâm tư và nguyện vọng của nhân dân. Qua công tác điều động, luân chuyển cán bộ, Đảng đã từng bước tạo dựng được một đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, năng lực, uy tín gánh vác trọng trách, tiếp tục kế thừa sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Anh Sùng A Dinh (thứ 2, từ trái sang), Chủ tịch UBND xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) là cán bộ luân chuyển, gần gũi nhân dân để vận động bà con thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Ảnh: Việt Dũng - TTXVN

Luân chuyển cán bộ về cơ sở ở vùng cao, biên giới để gần dân, sát dân (Bài 2)

Ở những xã vùng sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Lai Châu và Yên Bái, trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn hạn chế, đời sống kinh tế khó khăn càng đòi hỏi những cán bộ luân chuyển về cơ sở phải nhiệt huyết, bản lĩnh, không ngại khó, ngại khổ hết lòng vì nhân dân. Từ những kinh nghiệm thực tế ở cơ sở đã giúp đội ngũ cán bộ luân chuyển trưởng thành, được người dân yêu quý, tin tưởng và đặt kỳ vọng.
Quy định của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ

Quy định của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ

Ngày 7/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 98-QĐ/TW của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ. Đây là quy định đầu tiên của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa VIII) về "Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” và Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý.