Mùa xuân tìm hiểu lễ cầu mùa của người Ê đê

Mùa xuân tìm hiểu lễ cầu mùa của người Ê đê

Ê đê là một trong 54 dân tộc anh em trên dải đất hình chữ S, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên. Hòa vào dòng chảy văn hóa đất Việt, người Ê đê đã có nhiều đóng góp, làm phong phú, đa dạng văn hóa vùng miền, trong đó đặc sắc nhất phải kể đến lễ cầu mùa.
Thầy cúng thực hiện nghi lễ cúng Bàn Vương. Ảnh: Diễm Quỳnh

Lễ cầu mùa và Lễ cúng Bàn Vương trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố hai Di sản Văn hóa phi vật thể của tỉnh được ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đó là: Lễ cầu mùa của dân tộc Cờ Lao đỏ ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì và Lễ cúng Bàn Vương của dân tộc Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì.
Lễ cầu mùa của người Khơ Mú

Lễ cầu mùa của người Khơ Mú

Người Khơ Mú là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên hiện còn bảo lưu, trao truyền được nhiều phong tục, tập quán rất đặc sắc, trong đó đáng kể nhất là lễ hội cầu mùa - một nghi lễ nông nghiệp quan trọng trong đời sống của người Khơ Mú.
Độc đáo lễ cầu mùa của dân tộc Khơ Mú ở Điện Biên

Độc đáo lễ cầu mùa của dân tộc Khơ Mú ở Điện Biên

Là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Khơ Mú (còn có tên gọi khác như: Xá, Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh) là một trong những tộc người cư trú lâu đời nhất, phân bố rải rác ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh. Trải qua quá trình định cư, phát triển cộng đồng, dân tộc Khơ Mú đã bảo lưu, trao truyền được nhiều phong tục, tập quán, những nét văn hóa sinh hoạt rất đặc sắc, độc đáo. Trong đó, đáng kể nhất là Lễ hội cầu mùa - một nghi lễ nông nghiệp quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa tinh thần của đồng bào Khơ Mú và lưu giữ từ đời này qua đời khác.
Lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú ở Điện Biên

Lễ cầu mùa của đồng bào Khơ Mú ở Điện Biên

Sau khi cây lúa lên cao bằng gang tay hay bằng đầu gối, đồng bào Khơ Mú tiến hành làm lễ cầu mùa, nhằm thể hiện lòng thành kính với các vị thần linh, biết ơn đến các vị giống cây trồng, đặc biệt là mẹ lúa đã nuôi dưỡng lớp lớp con cháu, bà con dân bản từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Lễ cầu mùa của người Hà Nhì

Lễ cầu mùa của người Hà Nhì

Vào dịp cuối hè, khi cây lúa bắt đầu trổ đòng, cây ngô đã lên xanh, người Hà Nhì ở Y Tý,huyện Bát Xát (Lào Cai) lại tổ chức lễ “Khu già già” để cầu mong một vụ mùa bội thu.
 "Lễ cầu mùa" của đồng bào dân tộc Si La tại Điện Biên

"Lễ cầu mùa" của đồng bào dân tộc Si La tại Điện Biên

Đến hẹn lại lên, cứ vào tháng 6 dương lịch, khi những thửa ruộng bắt đầu lên những lớp mạ non xanh, những bãi ngô mới được gieo hạt, thì cũng là lúc người Si La, ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên lại tổ chức linh đình “Lễ cầu Mùa” để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, khỏe mạnh để lao động.
Lễ cầu mùa của người Ê Đê

Lễ cầu mùa của người Ê Đê

Lễ cầu mùa (kăm buh) rất quan trọng trong đời sống của đồng bào Ê đê. Đây là nghi lễ đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới, thường diễn ra đầu mùa mưa, với mong ước cầu cho mưa thuận, gió hòa, nương rẫy tốt tươi, thóc lúa đầy kho.
Lễ Cầu mùa của người Dao đỏ Khai Trung (Lục Yên - Yên Bái)

Lễ Cầu mùa của người Dao đỏ Khai Trung (Lục Yên - Yên Bái)

Mỗi dân tộc trên địa bàn huyện Lục Yên (Yên Bái) đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng thể hiện nếp sống, phong tục tập quán. Đối với người Dao đỏ xã Khai Trung (Lục Yên) thì lễ Cầu mùa là một trong những nghi lễ quan trọng nhất được tổ chức vào dịp tháng Giêng và Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm.