Chiều 22/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm chủ đề “Cổ vật hội tụ” tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế quyết định điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án “Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Đô Huế”.
Với bề dày lịch sử hơn 700 năm xây dựng và phát triển, Thừa Thiên - Huế sở hữu hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa, hơn 500 lễ hội, hàng vạn hiện vật, cổ vật quý hiếm, đặc biệt nổi tiếng với 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh. Ngoài ra, nếp sống, văn hóa ứng xử, đạo đức và cốt cách con người Huế là nét đặc trưng tạo nên bản sắc riêng của vùng đất cố đô. Đây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Thừa Thiên - Huế - cố đô di sản, trên lộ trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (10/6/1982-10/6/2022), đánh dấu một chặng đường quan trọng trên hành trình phục hồi và phát triển các giá trị di sản vật thể và phi vật thể của triều Nguyễn được Tổ chức UNESCO vinh danh.
Với du khách ưa thích không gian cổ kính thì không đâu bằng vùng đất cố đô Huế. Khi nhắc đến Huế, du khách thường nghĩ ngay đến kinh thành Huế, đến đền đài, lăng tẩm, chùa cổ hoặc những cảnh đẹp nên thơ.
Nhiều hộ dân sinh sống hàng chục năm trên khu vực Thượng Thành thuộc hệ thống Kinh thành Huế đang bắt đầu hạ giải những ngôi nhà lụp xụp, tạm bợ để chuẩn bị chuyển đến khu tái định cư mới, trả lại mặt bằng cho di tích. Cuộc di dân lịch sử ở đất Cố đô được chờ đợi trong nhiều năm đang dần được hiện thực hóa. Đó là kết quả từ một chủ trương lớn hợp “ý Đảng, lòng dân”.
Sáng 22/3 (tức ngày 25/2 âm lịch), tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức trang trọng Lễ tế Xã Tắc 2017. Buổi lễ thu hút đông đảo công chúng và khách du lịch trong và ngoài nước đến dự.
Ngày 26/12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ đón và trao quà tặng cho vị khách thứ 2,5 triệu đến tham quan khu Di sản Huế. Người khách du lịch may mắn là bà Pfister Nelda và người đi cùng là ông Greber Rolan, quốc tịch Thụy Sĩ.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang tiến hành trùng tu Bia Quốc học, một công trình có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa và là địa điểm du lịch nổi tiếng của Huế. Công trình có tổng kinh phí đầu tư khoảng 700 triệu đồng, dự kiến thi công trong 3 tháng, hoàn thành vào tháng 1/2017.
Lăng Gia Long hay Thiên Thọ Lăng thuộc địa phận xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế), là lăng mộ của Nguyễn Thế Tổ Gia Long hoàng đế (1762-1820), vị vua sáng lập triều Nguyễn.
"Nhà trăm cột" ở ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước (Long An) do ông Hội đồng Trần Văn Hoa đầu tư xây dựng từ năm 1898 đến năm 1903 mới hoàn thành và được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia vào tháng 9/1997.