Kiên Giang bố trí khu vực nuôi thủy hải sản hợp lý dưới tán rừng phòng hộ ven biển

Kiên Giang bố trí khu vực nuôi thủy hải sản hợp lý dưới tán rừng phòng hộ ven biển

Tỉnh Kiên Giang có đường bờ biển trên đất liền dài hơn 200 km với diện tích rừng phòng hộ ven biển hàng chục nghìn km là lợi thế phát triển kinh tế ven biển với đa dạng các mô hình như: nuôi sò huyết, nuôi ba khía, nuôi cá, tôm, cua biển… với thu nhập từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Phát huy hiệu quả kinh tế các mô hình mang lại, tỉnh Kiên Giang quan tâm nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững.

Khách du lịch đạp xe dã ngoại trong Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Đồng Nai phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng

Ngoài thế mạnh là tỉnh phát triển về công nghiệp, Đồng Nai còn là địa phương giữ được diện tích rừng tự nhiên lớn nhất Đông Nam Bộ. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây là tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng.

Phát triển du lịch dưới tán rừng - Hướng đi mới của tuổi trẻ Tuyên Quang

Phát triển du lịch dưới tán rừng - Hướng đi mới của tuổi trẻ Tuyên Quang

Xây dựng gia đình và lập nghiệp ở Na Hang, anh Phan Thanh Ngọc (sinh năm 1987, quê huyện Yên Sơn, Tuyên Quang) cùng 8 thành viên khác mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp thanh niên Năng Khả vào đầu năm 2018. Với định hướng đầu tư làm du lịch cộng đồng, chăn nuôi gà, vịt và gà đen, lợn đen đặc sản…, Hợp tác xã đã mang lại nguồn thu ổn định cho các thành viên, đồng thời tạo điểm nhấn trên bản đồ du lịch của địa phương.
Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

Với điều kiện sinh thái đặc thù, có vùng bãi triều rộng lớn rừng ngập mặn ven biển ở tỉnh Cà Mau có điều kiện lý tưởng để phát triển mô hình nuôi tôm dưới tán rừng. Thời gian qua, việc canh tác xen ghép tôm trong rừng ngập mặn Cà Mau là cách làm hay, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đây cũng là giải pháp có hiệu quả nhất giúp khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng đối với các tỉnh ven biển.