Phát triển du lịch bền vững gắn với Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Phát triển du lịch bền vững gắn với Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Năm 2024 và 3 tháng đầu của năm 2025, ngành du lịch Cao Bằng đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, lượng khách đến đã phục hồi sau đại dịch COVID-19. Ban Quản lý, Công viên địa chất Non nước Cao Bằng đã nắm bắt cơ hội, định hướng, hỗ trợ các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển sản phẩm mới theo hướng bền vững, chất lượng cao, có đặc trưng riêng gắn với bảo vệ các giá trị di sản, giữ vững danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Phát hiện mới về quá trình tiến hóa khí hậu trên Sao Hỏa

Phát hiện mới về quá trình tiến hóa khí hậu trên Sao Hỏa

Những phát hiện mới nhất của xe tự hành Chúc Dung (Zhurong) - tàu thám hiểm Sao Hỏa đầu tiên của Trung Quốc - về cồn cát trên Sao Hỏa đã chỉ ra những thay đổi về địa chất và khí hậu trên hành tinh này cách đây 400.000 năm, qua đó mang lại những hiểu biết mới về sự tiến hóa của khí hậu trên Sao Hỏa.
Cần xác định lại phạm vi, ranh giới của Công viên địa chất Lạng Sơn

Cần xác định lại phạm vi, ranh giới của Công viên địa chất Lạng Sơn

Ngày 14/10, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Lạng Sơn Dương Xuân Huyên chủ trì buổi làm việc với đoàn chuyên gia tư vấn xây dựng và phát triển Lạng Sơn do ông Guy Martini, Tiến sĩ địa chất, chuyên gia tư vấn cao cấp quốc tế, Chủ tịch Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) làm Trưởng đoàn.
Người mê đá cổ triệu năm tuổi

Người mê đá cổ triệu năm tuổi

Xuất thân từ một kỹ sư địa chất nên anh Hoàng Thành, chủ nhân của quán café “Chuông đá” số 599 đường Lê Duẩn, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) rất mê di sản địa chất. Anh đang lưu giữ nhiều di sản văn hóa Tây Nguyên và di sản địa chất vùng Tây Nguyên. Quán cà phê của anh là địa điểm có nhiều khách trong nước cũng như khách nước ngoài, trong đó có nhiều nhà khoa học đến tham quan, nghiên cứu.