• Mẫu ADN cổ xưa nhất hé lộ hệ sinh thái đặc biệt 2 triệu năm tuổi

    Theo hãng tin CNN, phần lõi của trầm tích kỷ băng hà có nguồn gốc từ phía Bắc đảo Greenland đã tạo ra các chuỗi ADN lâu đời nhất trên thế giới. Các mẫu ADN 2 triệu năm tuổi này cho thấy vùng cực phần lớn không có sự sống hiện nay từng là nơi sinh sống của nhiều loài thực vật và động vật - bao gồm các động vật có vú như voi răng mấu, tuần lộc, thỏ rừng, chuột lemming, ngỗng và cây bạch dương. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí Nature số ra ngày 7/12.

    19:07 | 08-12-2022 | Nhìn ra thế giới

  • Phát hiện hóa thạch loài vượn cổ xưa nhất

    Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc vừa phát hiện hóa thạch của một con khỉ mũi hẹp nhỏ có niên đại từ 7-8 triệu năm tại tỉnh Vân Nam, Tây Nam nước này. Loài này có tên khoa học là Yuanmouspithecus xiaoyuan và đã được chứng minh là loài vượn cổ xưa nhất. Phát hiện đã được công bố trên tạp chí Journal of Human Evolution.

    18:00 | 28-09-2022 | Nhìn ra thế giới

  • Khám phá quan trọng về bộ lịch cổ xưa của người Maya

    Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học đã phát hiện kí hiệu cổ nhất của bộ lịch 260 ngày của nền văn minh Maya, hay còn được gọi là Tzolkin.

    05:00 | 16-04-2022 | Nhìn ra thế giới

  • Phát hiện hóa thạch bọt biển có niên đại cổ xưa nhất ở Trung Quốc

    Một nhóm nghiên cứu gồm các nhà khảo cổ Trung Quốc và Đức vừa phát hiện hóa thạch bọt biển Rossellids có niên đại cổ xưa nhất.

    17:55 | 27-02-2020 | Nhìn ra thế giới

  • Trống đất, nhạc cụ cổ xưa độc đáo

    Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, cùng với trống đồng Đồng Sơn ở Bắc Bộ và đàn đá Tây Nguyên, trống đất có lẽ là một trong những nhạc cụ cổ xưa và độc đáo nhất. Nếu như trống đồng, trống bịt da có mặt sớm và còn được diễn tấu trong hiện tại thì trống đất chỉ còn được sử dụng hiếm hoi ở một số dân tộc như Mường, Sán Chay, Cor ở Việt Nam.

    06:00 | 14-09-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Phát hiện hộp sọ có niên đại cổ xưa nhất ngoài châu Phi

    Một hóa thạch hộp sọ người có niên đại lên tới 210.000 năm đã được tìm thấy bên ngoài châu Phi. Theo công trình nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature, đây là mẫu hài cốt sớm nhất của người hiện đại (Homo sapien) được tìm thấy cho đến thời điểm hiện tại, đồng thời giúp nhân loại hiểu thêm về cách người hiện đại cư trú tại lục địa Á Âu.

    16:19 | 11-07-2019 | Nhìn ra thế giới

  • Ngược thời gian tìm về thiên thể cổ xưa nhất trong vũ trụ

    Ngày 2/1, các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những bức ảnh chi tiết đầu tiên về thiên thể xa xưa nhất mà con người từng biết đến, thiên thạch trên vành đai Kuiper có tên gọi là Ultima Thule.

    06:00 | 06-01-2019 | Nhìn ra thế giới

  • Nhà Dài cổ xưa của người Mạ ở Lâm Đồng

    Giữa đại ngàn nam Tây Nguyên, xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), vẫn tồn tại một ngôi nhà Dài cổ xưa của người Mạ. Chính bà Ka Dít (chủ nhân ngôi nhà) cũng không nhớ nổi ngôi nhà khai sinh từ lúc nào.

    06:00 | 28-09-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Ngôi làng hang động hơn 10.000 năm tuổi tại I–ran

    Maymand là tên của một ngôi làng cổ xưa, cách thủ đô Tehran khoảng 900 km về phía Nam. Ngôi làng gồm các căn nhà như những hang động nằm rải rác được chạm trổ bằng đá mềm. Các bản khắc chạm được tìm thấy tại khu vực này được ước tính có tuổi thọ hơn 10.000 năm tuổi.

    06:00 | 13-04-2018 | Nhìn ra thế giới