Giữ gìn ngôn ngữ để bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer

Giữ gìn ngôn ngữ để bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer
Sư Thạch Nhơn ở chùa Kỳ Son hướng dẫn học sinh học chữ Khmer
Sư Thạch Nhơn ở chùa Kỳ Son hướng dẫn học sinh học chữ Khmer

Theo sư cả Thạch Chanh Nhenh - trụ trì chùa Kỳ Son (xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình), lớp dạychữ Khmer cho học sinh người dân tộc ở địa phương lâu nay vẫn được nhà chùa duy trì. Chùa tận dụng các phòng trống cho các em học 3 buổi/ngày.Giáo viên đứng lớp là những vị chư tăng trong chùa hay những Phật tử thong thạo tiếng Khmer. Các em được các sư dạy từ học đọc, học viết chữ Khmer, nắm vững ngữ pháp, văn phạm, cách viết câu hoàn chỉnh… 
 

Việc học chữ "mẹ đẻ" còn giúp các em hiểu hơn về phong tục, tập quán của dân tộc mình
Việc học chữ "mẹ đẻ" còn giúp các em hiểu hơn về phong tục, tập quán của dân tộc mình


Vĩnh Long hiện có khoảng 70% số chùa trên địa bàn tổ chức dạy chữ Khmer cho học sinh người Khmer trong dịp hè.Việc dạy chữ Khmer trong chùa không chỉ góp phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết mà đã và đang trở thành nét đẹp văn hóa của đồng bào.

Vĩnh Long hiện có khoảng 70% số chùa trên địa bàn tổ chức dạy chữ Khmer cho học sinh
Vĩnh Long hiện có khoảng 70% số chùa trên địa bàn tổ chức dạy chữ Khmer cho học sinh
Lớp học chữ Khmer tại chùa Kỳ Son, huyện Tam Bình (Vĩnh Long)
Lớp học chữ Khmer tại chùa Kỳ Son, huyện Tam Bình (Vĩnh Long)

Có thể bạn quan tâm