An Giang khai thác tiềm năng kinh tế cửa khẩu

An Giang khai thác tiềm năng kinh tế cửa khẩu
Để phát triển kinh tế cửa khẩu, năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thành lập Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh An Giang. Trên cơ sở đề án này cùng với các chính sách chung về phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, tỉnh An Giang bước đầu đã thu hút được các doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu. Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch... 
Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương là nơi trung chuyển, xuất nhập khẩu của hệ thống tàu bè tải trọng lớn, với các mặt hàng gỗ, gạo, vật liệu xây dựng...
Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương là nơi trung chuyển, xuất nhập khẩu của hệ thống
tàu bè tải trọng lớn, với các mặt hàng gỗ, gạo, vật liệu xây dựng...

Theo Ban Kinh tế cửa khẩu biên giới An Giang, năm 2014 có trên 30 nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu, đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất điện từ năng lượng mặt trời, hàng may mặc, giày dép, linh kiện xe hơi, chế biến thủy sản, phân bón vi sinh… 

Tỉnh An Giang tiếp tục đầu tư mở rộng các khu công nghiệp, thương mại
Tỉnh An Giang tiếp tục đầu tư mở rộng các khu công nghiệp, thương mại   

Riêng từ đầu năm 2015 đến nay, có thêm 9 doanh nghiệp được cấp giấy phép, chủ yếu hoạt động trong ngành sản xuất hàng công nghiệp, chế biến nông sản với tổng vốn đầu tư 145 triệu đô la. Tại hai khu công nghiệp Bình Hòa và Bình Long có 15 dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn 2.410 tỷ đồng, trong đó 11 dự án đã đi vào hoạt động, giải quyết việc làm cho gần 4.000 lao động là con em các dân tộc Khmer, Hoa, Kinh... Tại Khu thương mại Tịnh Biên, 5 tháng đầu năm 2015 đã thu hút gần 100 nghìn lượt người tới mua sắm, doanh thu đạt khoảng 100 tỷ đồng… 
Kinh tế cửa khẩu phát triển sẽ góp phần cải thiện đời sống đồng bào vùng biên giới
Kinh tế cửa khẩu phát triển sẽ góp phần cải thiện đời sống đồng bào vùng biên giới
Để thu hút các nhà đầu tư trong, ngoài nước, tỉnh An Giang tập trung xây dựng hạ tầng giao thông dẫn đến khu vực cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, chuyên chở hàng hóa của các nhà đầu tư; tiếp tục đầu tư mở rộng các khu công nghiệp, thương mại, trong đó ưu tiên những doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực thân thiện môi trường, có công nghệ cao, qua đó góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch. Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan. Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa Một góc thành phố Châu Đốc
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch. Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan. Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa Một góc thành phố Châu Đốc
Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch.
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch. Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan. Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa Một góc thành phố Châu Đốc
Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan.
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch. Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan. Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa Một góc thành phố Châu Đốc
Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa
Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới Mỗi năm, có khoảng 250 - 300 nghìn lượt khách qua lại cửa khẩu An Giang để kinh doanh, mua sắm, du lịch. Tiểu thương ở khu vực cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng như: vải, quần áo và hàng hóa nhập khẩu từ Campuchia, Thái Lan. Chợ biên giới Tịnh Biên thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm hàng hóa Một góc thành phố Châu Đốc
Một góc thành phố Châu Đốc

Có thể bạn quan tâm