Trao truyền thư pháp chữ Hoa

Trao truyền thư pháp chữ Hoa
Nghệ thuật viết thư pháp trên giấy và khung kính được gìn giữ tại gia đình ông Lưu Vy Chí ở ấp 2, xã Phú Lợi, huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh
Nghệ thuật viết thư pháp trên giấy và khung kính được gìn giữ tại gia đình ông Lưu Vy Chí ở ấp 2, xã Phú Lợi, huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh

Riêng tại TP.HCM, nghệ thuật thư pháp được người Hoa gìn giữ và phát huy, thông qua hoạt động của các Câu lạc bộ thư pháp, Câu lạc bộ Mỹ thuật người Hoa... nơi tập trung sinh hoạt của các nhà thư pháp nổi tiếng cũng như những người yêu thích bộ môn nghệ thuật này. Tại đây, các lớp học thư pháp chữ Hoa cùng với các hoạt động triển lãm, bán tranh, cho chữ được duy trì thường xuyên, đều đặn.

Bà Quách Mộc Liên, Hiệu trưởng Trường bổ túc Hoa ngữ Cần Thơ, người có nhiều đóng góp trong việc giữ gìn ngôn ngữ và trao truyền thư pháp trong cộng đồng người Hoa trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Ảnh: Phúc Thanh Bên cạnh yêu cầu về cấu tạo, bút pháp, thể loại... nghệ thuật thư pháp cần ở người học sự kiên trì, khổ luyện, cá tính riêng để thể hiện tính chân thiện mỹ qua từng nét chữ. Ảnh: Phúc Thanh Các cặp liễn, câu đối thư pháp chữ Hoa được bày bán tại cửa hiệu của người Hoa ở huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh
Bà Quách Mộc Liên, Hiệu trưởng Trường bổ túc Hoa ngữ Cần Thơ, người có nhiều đóng góp trong việc giữ gìn ngôn ngữ và trao truyền thư pháp trong cộng đồng người Hoa trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Ảnh: Phúc Thanh
 
Bà Quách Mộc Liên, Hiệu trưởng Trường bổ túc Hoa ngữ Cần Thơ, người có nhiều đóng góp trong việc giữ gìn ngôn ngữ và trao truyền thư pháp trong cộng đồng người Hoa trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Ảnh: Phúc Thanh Bên cạnh yêu cầu về cấu tạo, bút pháp, thể loại... nghệ thuật thư pháp cần ở người học sự kiên trì, khổ luyện, cá tính riêng để thể hiện tính chân thiện mỹ qua từng nét chữ. Ảnh: Phúc Thanh Các cặp liễn, câu đối thư pháp chữ Hoa được bày bán tại cửa hiệu của người Hoa ở huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh
Bên cạnh yêu cầu về cấu tạo, bút pháp, thể loại... nghệ thuật thư pháp cần ở người học sự kiên trì, khổ luyện, cá tính riêng để thể hiện tính chân thiện mỹ qua từng nét chữ. Ảnh: Phúc Thanh
 
Bà Quách Mộc Liên, Hiệu trưởng Trường bổ túc Hoa ngữ Cần Thơ, người có nhiều đóng góp trong việc giữ gìn ngôn ngữ và trao truyền thư pháp trong cộng đồng người Hoa trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Ảnh: Phúc Thanh Bên cạnh yêu cầu về cấu tạo, bút pháp, thể loại... nghệ thuật thư pháp cần ở người học sự kiên trì, khổ luyện, cá tính riêng để thể hiện tính chân thiện mỹ qua từng nét chữ. Ảnh: Phúc Thanh Các cặp liễn, câu đối thư pháp chữ Hoa được bày bán tại cửa hiệu của người Hoa ở huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh
Các cặp liễn, câu đối thư pháp chữ Hoa được bày bán tại cửa hiệu của người Hoa ở huyện Định Quán (Đồng Nai). Ảnh: Phúc Thanh

Những nghệ nhân thư pháp nổi tiếng người Hoa còn tổ chức các buổi thư pháp từ thiện, viết tặng câu đối Tết, cho chữ... vừa giúp đỡ, chăm lo cho người nghèo có một cái Tết đủ đầy, ấm áp, vừa thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy hơn nữa nghệ thuật thư pháp chữ Hoa.
Thu Hương – Phúc Thanh
Báo in T1/2020

Có thể bạn quan tâm