Newtown - điểm đến của nghệ thuật, văn hóa và ẩm thực

Nằm cách trung tâm thành phố Sydney, tiểu bang New South Wales (Australia) khoảng 4 km, vùng ngoại ô Newtown được mệnh danh là "khu phố nghệ thuật, văn hóa và ẩm thực" đặc sắc nhất Sydney, nơi du khách có thể đắm chìm vào không gian đa văn hóa đầy tính sáng tạo. 

 


Lễ đắp núi của người Khmer

Lễ đắp núi bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian của đồng bào Khmer. Đây là một nghi thức không thể thiếu trong đời sống tâm linh của đồng bào, vừa để bày tỏ lòng biết ơn đối với người đã khuất, vừa để cầu mong những điều tốt lành. 


Lễ hội Then Kin Pang của người Thái

Lễ hội Then Kin Pang là sinh hoạt văn hóa tâm linh đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái trắng ở tỉnh Lai Châu, thường được tổ chức vào ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm.


Tết Khu Già Già của người Hà Nhì

Tết tháng Sáu của người Hà Nhì ở Lào Cai còn gọi là Tết Khu Già Già, diễn ra sau khi cấy xong vụ mùa. Tết được tổ chức vào các ngày (Thìn, Tỵ, Ngọ và Mùi) thờ các thần bảo vệ rừng và mùa màng.


Lễ hội hoa anh đào ở thủ đô Washington, Mỹ

Ngày 11/4, lễ diễu hành trong khuôn khổ Lễ hội hoa anh đào đã diễn ra tại thủ đô Washington, Mỹ. Đây là một trong những sự kiện cộng đồng lớn nhất tại Washington, thu hút hơn 100.000 khách tham quan trên toàn thế giới. Lễ hội hoa anh đào Mỹ năm nay diễn ra từ ngày 20/3 đến 12/4 với hơn 3000 loại hoa được trưng bày, đi kèm với nhiều sự kiện cùng các triển lãm văn hóa đặc sắc


Gói bánh Tét trong Tết truyền thống Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer Nam bộ

Trước ngày Maha Sang Kran (Giao thừa) của Tết truyền thống Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer Nam bộ đều tổ chức gói bánh Tét để dâng lên sư sãi, hồi hướng quả phúc đến ông bà, tổ tiên và dùng để làm quà biếu họ hàng. Chol Chnam Thmay (nghĩa là Vào Năm Mới) diễn ra vào tháng Chét, theo lịch của người Khmer (tức tháng 4 dương lịch) hàng năm.


Lễ cúng thần Lúa của người ÊĐÊ

Lễ cúng "thần Lúa" của đồng bào Êđê ở buôn T’Liêr, xã Hòa Phong, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) có nhiều nghi thức khác nhau, như: cúng thần gió, cúng cái cào cỏ, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, cúng lúa sắp trổ bông, cúng tuốt lúa đầu mùa, lễ ăn cơm mới, cúng hồn lúa trữ kho…


Lễ cúng bến nước của người Mạ

Lễ cúng bến nước của người Mạ (Đắk Nông) thường được tổ chức vào đầu xuân với mục đích tạ ơn "thần Nước" đã đem đến cho đồng bào Mạ những điều may mắn trong năm cũ, xua đuổi tà ma và cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi.

 


Tết Hoa của người Cống

Cứ vào dịp cuối tháng 11 Dương lịch, khi mùa màng đã thu hoạch  xong, đồng bào dân tộc Cống ở xã Pa Thơm, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) lại tổ chức Tết Hoa. 


Rija Nagar - Lễ hội năm mới của người Chăm

Lễ hội Rija Nagar của người Chăm thường được tổ chức vào hai ngày thứ 5 và thứ 6 của tuần đầu tháng 1 theo lịch Chăm, với ý nghĩa đón chào năm mới, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sức khỏe dồi dào. 


Tưng bừng hội xuân Ba Bể

Hàng năm, cứ vào ngày 10 tháng Giêng (âm lịch), đồng bào các dân tộc Tày, Nùng ở Bắc Kạn lại tổ chức Hội xuân Ba Bể tại xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, thu hút hàng vạn người trong vùng tham gia. 


Ayutthaya - sự pha trộn giữa hiện tại và quá khứ

Cách Thủ đô Bangkok chừng 80 km về phía Bắc, thành phố Ayutthaya trước kia từng là một Kinh đô hưng thịnh của Thái Lan trong khoảng thời gian 400 năm từ giữa thế kỷ 14 đến giữa thế kỷ 18, với địa thế được bao quanh bởi dòng sông Chao Phraya và nằm trên đường giao thương nối các nước trong khu vực. 


Bản sắc văn hóa Việt qua các lễ hội truyền thống

Với hơn 8000 lễ hội trong một năm, Việt Nam được coi là đất nước của các lễ hội. Lễ hội ở Việt Nam diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước và vào nhiều thời điểm khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào dịp đầu Xuân, sau Tết Nguyễn đán cổ truyền. Thông qua lễ hội, bản sắc văn hóa Việt đã được thể hiện rõ nét, góp phần hun đúc ý chí quật cường, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.