Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số (Bài 2)

Tết đón mừng năm mới là một sinh hoạt văn hóa đặc biệt, phản ánh tính đa dạng văn hóa tộc người. Vì vậy, chúng ta cần tôn trọng di sản văn hóa Tết của đồng bào và nên đánh giá dưới góc độ di sản văn hóa đặc sắc.


Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số (Bài 1)

Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một phong tục, nghi lễ, trang phục đón Tết khác nhau, với những nét đặc trưng riêng, nhưng tất cả đều hướng tới một ý nghĩa tốt đẹp là cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, gặp nhiều may mắn.


Mùa xuân vùng sông nước Cửu Long

Đến vùng đất “chín rồng” vào mùa xuân, bên cạnh những vườn cây trái xum xuê, du khách còn có cơ hội tìm hiểu văn hóa tâm linh, tham quan các khu chợ nổi sầm uất, thỏa mãn niềm đam mê ẩm thực Nam Bộ…


Xóm bánh tét nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh

Giữa trung tâm đô thị náo nhiệt của Thành phố Hồ Chí Minh, xóm bánh tét ở ấp 4, xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn, từ lâu đã nổi tiếng với những chiếc bánh tét thơm ngon, mang đậm phong vị đặc trưng của vùng đất phương Nam.


Tết bản, Tết làng

Trong quan niệm của đồng bào các dân tộc thiểu số, ngày Tết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi vậy, mỗi dân tộc lại có những nghi thức, phong tục riêng tạo nên bức tranh Tết nhiều sắc màu…


Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc Khmer ở Sóc Trăng

Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm tỷ lệ hơn 30% dân số, Sóc Trăng luôn quan tâm tới việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc Khmer. Theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, tính đến cuối năm học 2021 - 2022, toàn tỉnh có 481 trường học các cấp, trong đó có 133 trường học dạy chữ Khmer với 42.204 học sinh; 10 trường phổ thông dân tộc nội trú với hơn 3.000 học sinh dân tộc vào học/năm. Hằng năm, các em học sinh là người Khmer được hỗ trợ sách giáo khoa, vở, bút viết, tổng kinh phí lên đến hàng tỷ đồng.


Giữ hồn Tết cổ truyền (Bài cuối)

Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: Bảo tồn, phát triển các ngành nghề, làng nghề, dịch vụ nông thôn, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Các tỉnh Trung Trung Bộ đang nỗ lực bảo tồn và thúc đẩy nghề truyền thống.


Giữ hồn Tết cổ truyền (Bài 2)

Hương vị Tết cổ truyền ở khu vực Trung Trung Bộ không thể thiếu những món ăn đặc trưng nhất, đó là bánh chưng, bánh tét và mứt gừng. Đây không chỉ là những món ăn đơn thuần vào đầu năm mới mà còn mang thông điệp nhắn nhủ về tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, hàng xóm và trên hết là tình yêu quê hương đất nước.


Giữ hồn Tết cổ truyền (Bài 1)

Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, các làng nghề truyền thống ở Trung Trung Bộ vào vụ sản xuất phục vụ Tết Quý Mão với không khí tất bật, nhộn nhịp và tràn đầy sức sống như cây cối đâm chồi nảy lộc khi tiết trời vào Xuân.


Hội Tết Quý Mão ở Hội An

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Văn Lanh cho biết: Thành phố đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để tổ chức chuỗi sự kiện “Hội Tết Nguyên đán Quý Mão 2023” gồm nhiều hoạt động diễn ra trên khắp các xã, phường với ước vọng cầu mong một năm mới may mắn, bình an và hạnh phúc đến người dân và du khách.


Hoa mai vàng - nét Xuân phương Nam

Ở các tỉnh, thành phố phía Nam, những ngày giáp Tết Nguyên đán, khung cảnh dễ nhận thấy là hoa mai vàng đã bừng nở, khoe sắc thắm trong nắng Xuân rực rỡ, báo hiệu một mùa Xuân, năm mới sắp tới với những niềm vui và ước vọng mới.


Rộn ràng Ngày hội tuổi thơ năm 2023 “Mùa xuân cho em”

Tối 17/1, tại công viên Lưu Hữu Phước, thành phố Cần Thơ, Ban Thường vụ Thành đoàn, Hội đồng Đội thành phố Cần Thơ phối hợp cùng các sở, ban, ngành và các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình Ngày hội tuổi thơ năm 2023 với chủ đề “Mùa xuân cho em”.


Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết tại Thành nhà Hồ

Sáng 16/1 (tức ngày 25 tháng Chạp), trước khu vực cổng Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản thành nhà Hồ đã tổ chức nghi lễ thượng nêu (lễ dựng cây nêu) theo phong tục cung đình ngày xưa của vương triều Hồ vào ngày Tết Nguyên đán. Hoạt động này thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cũng như du khách.


Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học

Ninh Bình nằm ở vị trí giao thoa của nhiều vùng địa chất, khí hậu và văn hóa, thế kỷ X là kinh đô của Nhà nước Đại Cồ Việt. Điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội đã cho vùng đất này cơ hội sở hữu khối lượng di sản văn hóa phong phú, đa dạng trong đó có các di tích khảo cổ cung cấp dữ liệu khoa học lịch sử quan trọng về quá trình hình thành, phát triển tự nhiên, xã hội của Ninh Bình từ thời tiền sơ sử cách ngày nay hàng vạn năm đến các giai đoạn lịch sử cách mạng. Nhận thức sâu sắc về giá trị các di tích khảo cổ, những năm qua, Ninh Bình dành sự quan tâm đặc biệt cho việc nghiên cứu khảo cổ học, đồng thời đẩy mạnh công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ.


Tặng quà Tết cho tiểu thương chợ nổi Cái Răng

Ngày 14/1, Đoàn lãnh đạo thành phố Cần Thơ do ông Phạm Văn Hiểu, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Cần Thơ làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà Tết cho các hộ tiểu thương tại chợ nổi Cái Răng nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.