Độc đáo trò chơi dân gian pháo đất
Pháo đất - trò chơi dân gian có từ lâu đời và hiện vẫn được bảo tồn ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng.
- 08:10
- |
- 28-01-2023
Pháo đất - trò chơi dân gian có từ lâu đời và hiện vẫn được bảo tồn ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam) đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.
Trước sự phát triển của xã hội hiện nay, nhiều luồng văn hóa ngoại lai đã du nhập đến các làng, bản người Hà Nhì. Điều này khiến bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của mỗi một cộng đồng có nguy cơ mai một. Chính vì vậy, việc thành lập Câu Lạc bộ dân ca, dân vũ của dân tộc Hà Nhì của xã Ka Lăng, huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) không chỉ góp phần làm giàu cho kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam mà còn gìn giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa của cộng đồng dân tộc Hà Nhì, giúp mọi người hiểu về giá trị nhân văn, những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc.
Ngày 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, năm nay, người dân Thái Nguyên đến với lễ hội trong tinh thần phấn khởi, hân hoan.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội truyền thống làng Ném Thượng, phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức theo nghi lễ truyền thống. Nghi thức chém lợn giữa sân đình không diễn ra,"ông ỉn" được đưa vào khu vực kín đáo giết thịt tế thánh.
Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) là lễ hội lớn đã chính thức khai hội. Theo ông Nguyễn Bá Hiển, Trưởng Ban quản lý khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn, ngày khai hội có hơn 3 vạn khách tham quan, trẩy hội. Tính từ ngày 24/1 (mùng 3 Tết) đến nay có khoảng 13 vạn khách tham quan. Dự kiến, lượng khách sẽ tăng mạnh vào hai ngày cuối tuần này.
Sáng 27/1/2023 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội). Hội Gióng là lễ hội truyền thống hằng năm, được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong "Tứ bất tử" trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm mới diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi. Đây là dịp để người dân trong vùng vui chơi sau một năm lao động vất vả, thể hiện nét đẹp văn hóa, tinh thần gắn kết cộng đồng.
Đêm 25/1 đến rạng sáng 26/1/2023 (tức đêm mùng 4 đến rạng sáng mùng 5 Tết Qúy Mão), tại khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh diễn ra Phiên chợ âm dương.
Tối 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), Hội Xuân núi Bà Đen năm 2023 với chủ đề “Hương sắc Tây Ninh” đã khai mạc.
Chiều 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão 2023), UBND thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Hội đua thuyền trên sông Lô sau 2 năm bị gián đoạn do dịch COVID-19. Đây là lễ hội được thành phố Tuyên Quang tổ chức hằng năm vào dịp đầu Xuân, thu hút hàng vạn người dân và du khách.
Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart đã ca ngợi thành công của Việt Nam trong việc kết nối di sản vật thể với di sản phi vật thể, khẳng định Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Khu vực Nam Trung bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm.
Khu vực Nam Trung bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm.
Vùng đất Tây Nguyên đại ngàn không chỉ có cái nắng, cái gió, những hàng cao su thẳng tắp tận chân đồi hay những rẫy cà phê chín đỏ mọng mà còn có những nét văn hóa bản địa vô cùng hấp dẫn, kỳ thú. Tuy nhiên, theo dòng thời gian, văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên đang dần mai một, để có thể bảo tồn, giữ lại nét riêng của Tây Nguyên, rất cần có những con người yêu văn hóa dân tộc, hy sinh lợi ích cá nhân để lưu truyền những giá trị tinh thần cộng đồng như A Ngưi (làng K'giang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang).
Lụa lãnh Mỹ A - một trong những sản phẩm "nức danh" thế giới của làng lụa ở thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Với tuổi đời hàng trăm năm, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, làng lụa Tân Châu vẫn tiếp tục được các thế hệ người dân vùng đầu nguồn sông Tiền “nuôi dưỡng” và điểm tô thêm những nét đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ.
Thuật ngữ Wood Resin (hay gọi là gỗ Resin) có lẽ vẫn khá lạ lẫm đối với người Việt Nam. Càng ngạc nhiên hơn nữa khi môn nghệ thuật này được một chàng trai sống tại vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên chọn làm con đường khởi nghiệp. Màu sắc trong suốt được nhìn thấu không gian 3D của những tuyệt tác có nguyên liệu từ gỗ và epoxy resin (nhựa nhân tạo dạng lỏng trong suốt) khiến ánh mắt người xem luôn bị cuốn hút từ nhiều góc nhìn.
Thừa Thiên - Huế là một trong những vùng đất còn lưu giữ, bảo quản nhiều di vật, hiện vật có giá trị độc đáo liên quan đến di sản văn hóa Champa với giá trị nghệ thuật cao và loại hình phong phú. Những di sản ấy cũng chính là lớp trầm tích văn hóa rất sâu, là thành tố quan trọng góp phần cấu thành văn hóa Huế. Việc phát huy những giá trị di sản này góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh cũng như bảo tồn di sản...
Mới đây, các thí sinh của cuộc thi Hoa hậu Du lịch thế giới năm 2022 đã có mặt tại huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) tham gia trải nghiệm lễ hội gội đầu và chơi những trò chơi dân gian của người Thái trắng. Người Thái trắng quan niệm, trước khi bước vào năm mới phải gội đầu để những vất vả, bệnh tật, điều không may mắn của năm cũ trôi theo dòng nước. Đồng thời, cầu mong năm mới sức khỏe, hạnh phúc, bản làng yên vui, mùa màng bội thu…