Nhã Nhạc cung đình Huế - Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại

Nhã Nhạc cung đình Huế - Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín và hoàn chỉnh nhất.

 
Nhà hát cổ Duyệt Thị Đường trong Hoàng thành Huế được xây dựng năm 1824
 Nhà hát cổ Duyệt Thị Đường trong Hoàng thành Huế được xây dựng năm 1824
Các nhạc chương đều do Bộ Lễ biên soạn phù hợp với từng cuộc lễ của triều đình
Các nhạc chương đều do Bộ Lễ biên soạn phù hợp với từng cuộc lễ của triều đình

Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ
 Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ

Các quy định về quy mô dàn nhạc, cách thức diễn xướng, nội dung bài bản... của Nhã nhạc đều rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ qua các định chế thẩm mỹ rất cao, có khả năng phản ánh tư tưởng, quan niệm triết lý của chế độ quân chủ đương thời
Các quy định về quy mô dàn nhạc, cách thức diễn xướng, nội dung bài bản... của Nhã nhạc đều rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ qua các định chế thẩm mỹ rất cao, có khả năng phản ánh tư tưởng, quan niệm triết lý của chế độ quân chủ đương thời

Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ
Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ

Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ
Trong hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế còn có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây kết hợp với bộ gõ

Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003

Có thể bạn quan tâm