Để tiếng cồng chiêng mãi vang xa

Để tiếng cồng chiêng mãi vang xa
Với sự quan tâm của ngành văn hóa, nhiều nghệ nhân đã không ngại tuổi cao, sức yếu truyền dạy cách chơi cồng chiêng cho con em đồng bào.

Biểu diễn cồng chiêng trong “Lễ hội ăn trâu” của đồng bào Jrai
Biểu diễn cồng chiêng trong “Lễ hội ăn trâu” của đồng bào Jrai 
Truyền dạy cách chơi cồng chiêng cho thế hệ sau
Truyền dạy cách chơi cồng chiêng cho thế hệ sau 
Nhiều lễ hội truyền thống liên quan đến văn hóa cồng chiêng như: Lễ cúng bến nước, lễ kết nghĩa anh em, lễ cúng lúa mới… đã được tổ chức, phục dựng, góp phần phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, gìn giữ không gian diễn tấu cồng chiêng của các buôn làng Tây Nguyên.

Bao đời nay, tiếng cồng, tiếng chiêng luôn gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên
Bao đời nay, tiếng cồng, tiếng chiêng luôn gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên 
Nghệ nhân H'Rưu Hmor - nghệ nhân chơi cồng chiêng nổi tiếng ở thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk
Nghệ nhân H'Rưu Hmor - nghệ nhân chơi cồng chiêng nổi tiếng ở thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk

Cồng chiêng hiện còn được ngành văn hóa - du lịch đưa vào các hoạt động du lịch nhằm quảng bá và tạo điều kiện để tiếng cồng, tiếng chiêng mãi vang xa. 

Có thể bạn quan tâm