Từ cây lanh đến thổ cẩm

Từ cây lanh đến thổ cẩm
Từ những vỏ cây lanh thô ráp, qua bàn tay khéo léo, cùng sự kiên trì, tỉ mẩn, phụ nữ Mông Sa Pa đã dệt lên những tấm vải mềm mại, đầy màu sắc, tạo ra những bộ trang phục bắt mắt nơi vùng cao, sương giá Sa Pa.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ...
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
…tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu.
 
Từ cây lanh đến thổ cẩm ảnh 9
Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp...
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn.
 
Việc đầu tiên phụ nữ Mông làm là thu hoạch cây lanh và được phơi thành những đụm to ở bất cứ khoảng đất rộng nào. Khi lanh đã đủ khô được mang về nhà, tước vỏ... …tiếp đó là giã lanh và nối sợi. Đây là công đoạn vất vả và tốn nhiều công sức nhất, sau khi giã cho mềm là tỉ mẩn nối những sợi lanh sao cho đều và đẹp. Phụ nữ Mông luôn tranh thủ trên đường lên nương, xuống chợ hay bất cứ khi nào, miễn đôi tay được "rảnh" là lại thoăn thoắt nối sợi, cuộn thành những búi nhỏ ở tay. Sau khi se và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lên guồng se tiếp một lần nữa rồi cho vào guồng thu sợi. Qua các công đoạn sơ chế, sợi có màu trắng, mịn, dai và tiếp tục lăn mỏng, phẳng hơn, sau đó được xếp thành con chỉ dệt và dệt thành vải. Để tạo hoa văn, họa tiết, người Mông thường dùng kỹ thuật vẽ sáp ong do những người lớn tuổi có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Nhuộm chàm là công đoạn không thể thiếu. Sau khi nhuộm chàm, những tấm vải được phơi khô và giặt tẩy sáp... ... tiếp tục giặt nhiều lần rồi lăn để tạo độ phẳng và mịn. Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.
Những tấm vải thổ cẩm hoàn thành chứa đựng trong đó bao mồ hôi, công sức của phụ nữ Mông.

Những bộ trang phục mang màu sắc riêng, tôn vẻ đẹp của phụ nữ Mông
Những bộ trang phục mang màu sắc riêng, tôn  vẻ đẹp của phụ nữ Mông
Theo baolaocai.vn

Có thể bạn quan tâm