Trà Vinh đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồng bào Khmer

Trà Vinh đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồng bào Khmer
Đồng bào Khmer ở huyện Tiểu Cần chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu.
Đồng bào Khmer ở huyện Tiểu Cần chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu.

Khai thác lợi thế cửa sông lớn và bờ biển dài, tỉnh đặc biệt quan tâm phát  triển  nuôi  trồng thủy sản, đã mở nhiều lớp  tập  huấn, chuyển giao kỹ thuật cho đồng bào.  Năm  2015,  hơn 41.000  hộ,  trong  đó nhiều  hộ  là  đồng  bào Khmer đã thả nuôi hơn 21.000 ha tôm sú, gần 5.000  ha  cua  biển…, đem  lại  nguồn  thu nhập đáng kể. 

Chăm sóc hoa lan phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.
Chăm sóc hoa lan phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.

Phát  triển  đàn  gia súc,  gia  cầm  là  một trong  những  mục  tiêu đạt  kết  quả  cao,  đặc biệt là ở vùng đồng bào dân  tộc  Khmer. Hiện tỉnh có hơn 160.000 con bò thịt, 5 triệu gia súc, gia cầm các loại… Từ  những  chính sách  phù  hợp  đã  giúp vùng  đồng  bào Khmer trong  tỉnh  phát  triển kinh  tế,  nâng  cao  đời sống  và  làm  giàu  bền vững.  Tỷ  lệ  hộ  nghèo hiện chỉ còn 4%.

Xây dựng giao thông nội đồng ở xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần.
Xây dựng giao thông nội đồng ở xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần.
Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản của bà con nông dân tỉnh Trà Vinh.
Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản của bà con nông dân tỉnh Trà Vinh.
Mô hình trồng cỏ, nuôi bò vỗ béo của hộ ông Huỳnh Trung Càng ở ấp Sóc Mới, xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang cho thu nhập hơn 300 triệu đồng/năm.
Mô hình trồng cỏ, nuôi bò vỗ béo của hộ ông Huỳnh Trung Càng ở ấp Sóc Mới, xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang cho thu nhập hơn 300 triệu đồng/năm.
Chế biến tôm xuất khẩu tại Công ty cổ phần thủy sản Cửu Long, thành phố Trà Vinh.
Chế biến tôm xuất khẩu tại Công ty cổ phần thủy sản Cửu Long, thành phố Trà Vinh.
Đồng bào Khmer ở xã Hàm Giang, huyện Trà Cú chuyển diện tích trồng mía tập trung, kém hiệu quả kinh tế sang đào ao nuôi cá lóc (cá quả).
Đồng bào Khmer ở xã Hàm Giang, huyện Trà Cú chuyển diện tích trồng mía tập trung, kém hiệu quả kinh tế sang đào ao nuôi cá lóc (cá quả).
Đồng bào Khmer ở xã Đa Lộc, huyện Châu Thành đưa cây màu xuống ruộng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Đồng bào Khmer ở xã Đa Lộc, huyện Châu Thành đưa cây màu xuống ruộng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Mô hình chăn nuôi lợn theo quy trình khép kín, giảm ô nhiễm môi trường.
Mô hình chăn nuôi lợn theo quy trình khép kín, 
giảm ô nhiễm môi trường.

Có thể bạn quan tâm