Ổi lê Cao Lãnh được cấp chứng nhận nhãn hiệu

Ổi lê Cao Lãnh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận nhãn hiệu cho Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Toàn huyện có 518 ha ổi, sản lượng khoảng 70.720 tấn, được sản xuất theo hướng an toàn và hữu cơ, có 3,2 ha ổi được chứng nhận VietGAP.

Bắc Ninh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Ngày 25/5, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn.


Đắk Lắk nâng cao vị thế, phát triển ổn định cây vải thiều

Cây vải thiều bén duyên với tỉnh Đắk Lắk gần 20 năm nay và được người dân chú trọng trồng từ năm 2013. Cây vải thiều được đánh giá phù hợp với thổ nhưỡng, đất đai, khí hậu Đắk Lắk và chín sớm hơn khoảng một tháng so với vụ thu hoạch vải thiều ở các tỉnh phía Bắc, do đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Ngành nông nghiệp, các địa phương tại tỉnh Đắk Lắk đang triển khai nhiều giải pháp để nâng cao vị thế, phát triển ổn định cây vải thiều.


Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Việt Nam có nhiều loại nông sản đứng nhất thế giới về sản lượng nhưng nông dân vẫn nghèo, chưa có loại nông sản nào xây dựng được thương hiệu nông sản đủ mạnh để trở thành thương hiệu quốc gia khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Vậy muốn xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản, phải bắt đầu từ đâu? Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia, đại biểu quan tâm thảo luận tại Tọa đàm “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt” do Báo Thanh niên tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6/4.


Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài cuối)

Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.


Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài 3)

Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.


Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài 2)

Để phát triển bền vững và nâng tầm giá trị của cây cà phê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều đề án, dự án; trong đó, hiệu quả phải kể đến Đề án tái canh cà phê vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2014-2020. Chương trình tái canh cà phê đã đem lại hiệu quả rõ rệt, với hàng trăm nghìn héc ta cà phê được trẻ hóa; năng suất và chất lượng cà phê đều tăng làm cho thu nhập của người trồng cà phê tăng lên đáng kể.


Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài 1)

Ngành hàng cà phê đã tạo việc làm và thu nhập cho trên 600.000 hộ nông dân, với 2 triệu lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và một số vùng trồng cà phê khác trên cả nước.


Kỳ vọng biến Gia Lai thành thủ phủ chanh leo tím

Chiều 29/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã tỉnh Gia Lai và Công ty cổ phần Nafoods Group đã tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về phát triển chanh leo và rau quả theo Đề án phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040.


Giá tăng, nông dân trồng mía Sóc Trăng có lợi nhuận cao

Nông dân trên địa bàn huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng), địa phương có diện tích trồng mía lớn nhất của tỉnh Sóc Trăng đang bước vào giai đoạn thu hoạch vụ mía chính vụ 2022-2023. Hiện nông dân đang phấn khởi về giá bán, năng suất và tiêu thụ thuận lợi.


Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Những năm gần đây, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế nông nghiệp. Đây là kết quả của chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại mà trọng tâm là xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần thúc đẩy chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và ổn định kinh tế - xã hội của địa phương.


Cây thanh trà mang lại thu nhập ổn định ở Vĩnh Long

Cây thanh trà được xem là một trong những cây trồng đặc trưng của thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Hiện nay, tại địa phương này đang phát triển hai giống thanh trà ngọt và thanh trà chua với diện tích khoảng 27 ha. Dù mỗi năm chỉ cho thu hoạch một vụ nhưng nhờ thời gian thu hoạch kéo dài, giá tương đối cao nên cây thanh trà đã mang lại nguồn kinh tế ổn định, góp phần nâng cao đời sống của người dân.


Tuyên Quang - điểm đến hấp dẫn du khách

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc được thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tươi đẹp, sắc màu văn hóa đa dạng với 22 dân tộc cùng sinh sống. Nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch theo hướng bền vững, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng như mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra, tỉnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, đa dạng hóa các loại hình du lịch... Với nhiều loại hình du lịch phong phú, Tuyên Quang đang trở thành điểm đến hấp dẫn.


Trà Vinh trao chứng nhận quốc tế và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu

Ngày 15/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh phối hợp với Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) tổ chức trao chứng nhận tiêu chuẩn ASC (xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản) và ký kết liên kết chuỗi giá trị nghêu tại tỉnh Trà Vinh với 3 hợp tác xã nuôi nghêu trên địa bàn tỉnh, tổng diện tích sản xuất 433 ha.


Lợi ích kép khi nông nghiệp và du lịch "kết đôi" ở Lào Cai

Các mô hình nông nghiệp gắn với du lịch tại tỉnh Lào Cai đã có bước phát triển mạnh mẽ, tạo nên lợi ích kép, không chỉ giúp tăng thêm thu nhập cho người dân tại địa phương còn góp phần phát triển bền vững về môi trường, sinh thái du lịch và thay đổi mạnh mẽ bộ mặt nông thôn vùng cao.


Phát triển kinh tế vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ: Tạo diện mạo, động lực phát triển mới

Với mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh Thừa Thiên – Huế đang triển khai xây dựng nhiều dự án giao thông trọng điểm, có sức lan tỏa lớn về đường bộ, đường không và cảng biển. Từ đó, góp phần hoàn thiện hạ tầng mạng lưới giao thông, tạo tiền đề, động lực phát triển mới cho địa phương trong thời gian tới.


Lâm Đồng khuyến khích áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất, tưới tiết kiệm

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng khuyến cáo, các đơn vị, cá nhân áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất, tưới tiết kiệm để tối ưu nguồn nước; xây dựng các mô hình cây, con có khả năng chịu khô hạn, tiêu thụ ít nước; đầu tư xây dựng mới các công trình thủy lợi trọng điểm để giữ nước, điều hòa và phân phối hợp lý nguồn nước cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.


Điểm mới trong Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ngày 8/3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia đã có cuộc thông tin với báo chí về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.