Thừa Thiên - Huế chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu rừng đặc dụng

Thừa Thiên - Huế chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu rừng đặc dụng
Tỉnh Thừa Thiên - Huế xác định loại cây được chọn phục vụ trồng rừng đặc dụng là lim xanh, sến, muồng đen
Tỉnh Thừa Thiên - Huế xác định loại cây được chọn phục vụ trồng rừng đặc dụng là lim xanh, sến, muồng đen 

Hoạt động tái trồng rừng của người dân tỉnh Thừa Thiên - Huế
Hoạt động tái trồng rừng của người dân tỉnh Thừa Thiên - Huế 

Đặc biệt, công tác bảo tồn, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên rừng nguyên sinh tại Thừa Thiên - Huế có nhiều chuyển biến tích cực. Các khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, Phong Điền; Vườn Quốc gia Bạch Mã đã tổ chức quản lý hiệu quả tài nguyên đa dạng sinh học. Môi trường sống được phục hồi, các loài cu li nhỏ, voọc chà vá chân xám... xuất hiện thường xuyên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền và rừng phòng hộ Bắc Hải Vân.

Bảo tồn và phát triển rừng sẽ góp phần đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, phát huy thế mạnh về rừng
Bảo tồn và phát triển rừng sẽ góp phần đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, phát huy thế mạnh về rừng

Tỉnh Thừa Thiên - Huế được đánh giá là một trong những địa phương có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt tại các khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, Phong Điền; Vườn Quốc gia Bạch Mã
Tỉnh Thừa Thiên - Huế được đánh giá là một trong những địa phương có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt tại các khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, Phong Điền; Vườn Quốc gia Bạch Mã 

Thừa Thiên - Huế thời gian tới sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng các khu rừng đặc dụng trên địa bàn nhằm bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý hiếm và đa dạng sinh học. Trong đó, tỉnh xác định loại cây được chọn phục vụ rừng đặc dụng là lim xanh, sến, muồng đen.

Quốc Việt - Hồ Cầu
Báo in tháng 5/2018

Có thể bạn quan tâm