Thổ cẩm Hàm Yên

Thổ cẩm Hàm Yên
Một xưởng dệt thổ cẩm ở Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh
Một xưởng dệt thổ cẩm ở Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh

Cơ sở dệt thổ cẩm Mạnh Bình ở thị trấn Tân Yên - cơ sở đầu tiên trên địa bàn huyện Hàm Yên làm nghề dệt thổ cẩm có 15 lao động, trong đó phần lớn là người dân tộc Tày, Dao, Mông. Nhờ làm các sản phẩm như: yếm thêu của người Dao Quần Trắng; váy, mũ, khăn, quấn chân của người Mông… người lao động ở đây có mức thu nhập từ 3,5 - 4 triệu đồng/ người/tháng.

Phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa của người Tày ở Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh Từ thổ cẩm, người Hàm Yên sản xuất ra nhiều mặt hàng độc đáo như: vỏ gối, vỏ chăn, khăn, túi, đồ lưu niệm... được du khách ưa chuộng. Ảnh: Văn Trinh
Phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa của người Tày ở Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh
 
Phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa của người Tày ở Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh Từ thổ cẩm, người Hàm Yên sản xuất ra nhiều mặt hàng độc đáo như: vỏ gối, vỏ chăn, khăn, túi, đồ lưu niệm... được du khách ưa chuộng. Ảnh: Văn Trinh
Từ thổ cẩm, người Hàm Yên sản xuất ra nhiều mặt hàng độc đáo như: vỏ gối, vỏ chăn, khăn, túi, đồ lưu niệm... được du khách ưa chuộng. Ảnh: Văn Trinh

Hoa văn, họa tiết trên sản phẩm thổ cẩm Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh
Hoa văn, họa tiết trên sản phẩm thổ cẩm Hàm Yên. Ảnh: Văn Trinh

Theo ông Vũ Ngọc Lâm, Trưởng phòng Văn hóa, Thông tin huyện Hàm Yên, để phát triển hơn nữa nghề dệt thổ cẩm, phòng sẽ đẩy mạnh liên kết với các cơ sở dệt tư nhân để mở các lớp tập huấn, hướng dẫn thêu, dệt phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu; lựa chọn, mở thêm cơ sở dệt ở một số xã có đông đồng bào DTTS; mở các điểm trưng bày, bán sản phẩm thổ cẩm và hàng thủ công mỹ nghệ…
 
Vũ Quang Đán - Văn Trinh

Có thể bạn quan tâm