Khi những đồng lúa bắt đầu ngả vàng cũng là lúc đồng bào dân tộc Tày, Nùng huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nô nức chuẩn bị đón Tết "kin khẩu mấư" (lễ mừng lúa mới, mừng cơm mới). Lễ mừng lúa mới là phong tục có từ lâu đời mang đậm nét đẹp văn hóa của người dân nơi đây.
14:19 | 08-11-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Bánh chuối từ lâu là món ăn ngon, lạ miệng của người Tày Văn Bàn. Đây cũng là món đặc sản được dâng cúng tổ tiên trong ngày rằm hoặc tiếp đãi khách.
06:00 | 09-10-2018 | Đặc sản địa phương
Từ năm 2003, anh Lã Văn Đặng, sinh năm 1980, dân tộc Tày, trú tại bản Na Rau, xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng mô hình phát triển kinh tế với vườn rừng và chăn thả cá làm chủ lực. Hiện gia đình anh đã có 13 ha rừng sản xuất, 2 ha ao nuôi cá và hệ thống chuồng trại chăn nuôi vịt, gà… cho thu nhập mỗi năm trên 500 triệu đồng, trở thành mô hình sản xuất giỏi tiêu biểu của địa phương.
00:19 | 29-09-2018 | Kinh nghiệm làm ăn
Then là hình thức sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng phổ biến ở các bản còn của người Tày và người Nùng ở vùng núi Đông Bắc.
06:11 | 26-09-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Rêu đá là món ăn đặc sản trời ban cho đồng bào các dân tộc Tày vùng Tây Bắc. Rêu mọc trên đá được chế biến thành nhiều món khác nhau như: rêu bọc lá chuối, canh rêu tươi, nộm rêu, rêu nướng… Theo kinh nghiệm dân gian, các món ăn chế biến từ rêu bọc trong lá chuối không chỉ được yêu thích vì hương vị mà còn có khả năng chữa nhiều bệnh.
06:00 | 20-09-2018 | Đặc sản địa phương
Khẩu sli là một loại bánh của người Tày, thường được làm vào dịp Tết. Bánh rất thơm ngon, trẻ già ai cũng chuộng. Nhưng để làm được thứ bánh này đòi hỏi người làm phải thật chịu khó, tỉ mỉ và tinh tế.
06:00 | 16-07-2018 | Đặc sản địa phương
Đã bao đời nay ở làng quê Lạng Sơn, hương thơm không thể thiếu trong mỗi gia đình của người Tày, Nùng... nhất là vào những dịp lễ, Tết, hay mỗi khi gia đình có sự kiện trọng đại. Vì thế, nghề làm hương cũng gắn bó với đồng bào và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác để gìn giữ và phát triển.
06:00 | 12-07-2018 | Đặc sản địa phương
Cao Bằng là xứ sở của những cọn nước, các suối nguồn trong vắt và những chàng trai, cô gái tươi tắn trong sắc áo chàm. Những bộ trang phục của đồng bào dân tộc Cao Bằng phần lớn đều được làm bằng thổ cẩm. Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm đã trở thành một nghề truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Cao Bằng.
06:00 | 20-06-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Làn điệu Then của người Tày tỉnh Lào Cai xuất phát từ nghi lễ Then-một di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. "Then" theo tiếng Tày là Thiên, tức là Trời, vì thế Then được coi là "điệu hát thần tiên", là một loại hình nghệ thuật mang màu sắc tín ngưỡng, gửi gắm những mong muốn tốt lành của con người đến với thiên giới, cầu xin may mắn bình an ấm no và hạnh phúc cho cộng đồng và gia đình. Do đó, hát Then là món ăn tinh thần có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh của người Tày, thấm đẫm giá trị nhân văn và nghệ thuật
09:59 | 14-05-2018 | Văn hóa
Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
06:00 | 27-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Người Tày ở Tuyên Quang có món bánh nếp nhân trứng kiến rất lạ, chế biến từ nếp nương và ấu trùng kiến. Tuy cách làm dân dã, độc đáo nhưng bánh nếp nhân trứng kiến rất bổ dưỡng và là đặc sản trứ danh của đất Tuyên Quang anh hùng.
06:00 | 26-02-2018 | Đặc sản địa phương
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
06:00 | 25-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
06:00 | 24-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Chợ tình xuất hiện ở nhiều địa phương miền núi phía Bắc. Chợ tình Xuân Dương có từ hàng trăm năm nay, gắn với sự tích cảm động về tình yêu đôi lứa.
06:00 | 23-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
06:00 | 16-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Hằng năm, khi vạn vật sinh sôi, nảy nở báo hiệu một mùa xuân tới cũng là lúc các dân tộc Tày, Nùng đón năm mới. Phong tục đón Tết của người Tày, Nùng ở Cao Bằng độc đáo và đầy ý nghĩa mang đậm bản sắc dân tộc.
06:00 | 08-02-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Người Tày ở thôn Đống Đa 1, xã Thượng Nông, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đang sở hữu một "kho báu": đó là những ngôi nhà sàn cổ hàng trăm năm tuổi, là những nét văn hóa đặc sắc, những nghề truyền thống lâu đời như: nấu rượu ngô men lá, trồng bông, dệt vải, nhuộm sợi…
08:00 | 20-01-2018 | Văn hóa
"Lày cỏ" hoặc "sai mạ" là một hoạt động giao lưu trong những dịp lễ, tết, ngày vui của người Tày, Nùng ở tỉnh Cao Bằng và một số địa phương lân cận, mang nét văn hóa dân gian đặc sắc.
06:00 | 11-01-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Người Tày ở Cao Bằng có tục cắm “bâu phật” (cắm chùm lá tươi) bên cửa ra vào khi trong nhà có con dâu sinh con, để báo tin với mọi người về việc vui của gia đình. Tục lệ này đến nay vẫn được người Tày ở các bản vùng cao duy trì.
06:00 | 01-01-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Trong đời sống của người Tày, những câu nói vần điệu - tục ngữ (phuối pác) là nguyên lý sống mà xuất phát điểm diễn ra từ đời thực phản ánh sắc nét nhất đời sống tình cảm và tư tưởng của con người trong cuộc sống.
06:00 | 31-12-2017 | 54 dân tộc Việt Nam