Trong hệ thống nhạc cụ phong phú của người Cơ Tu phải kể đến đàn Gơrưna – một loại nhạc cụ độc đáo.
14:59 | 16-11-2017 | Văn hóa
Trang phục là một trong những hình thức thể hiện rõ nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ tu, sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ. Trước nguy cơ mai một của nghề dệt, Câu lạc bộ dệt thổ cẩm thôn Agríh, xã Axan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã được thành lập, vừa góp phần tạo sinh kế cho phụ nữ vùng cao vừa bảo tồn nét văn hóa riêng của người Cơ tu.
08:24 | 05-11-2017 | Văn hóa
Có mặt trong triển lãm của các tỉnh biên giới tham gia Ngày hội giao lưu văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào tại Sơn La vừa qua, tại gian hàng quảng bá sản vật của Quảng Nam có một món bánh với hình thù độc đáo được mang ra giới thiệu - Bánh sừng trâu của đồng bào Cơ Tu.
06:00 | 11-10-2017 | Đặc sản địa phương
Người Cơtu xưa dùng cây đàn H’roa để bày tỏ tình cảm, nhờ nó mà trai gái Cơtu nên vợ nên chồng.
06:00 | 26-09-2017 | 54 dân tộc Việt Nam
Người Cơ tu sống ở huyện biên giới Tây Giang, Quảng Nam có một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng và phong phú mang đậm tính nhân văn rất cao. Ngoài các phong tục cúng lễ, cầu an, cầu mùa màng bội thu, các lễ hội gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, làng bản. Đồng bào Cơ tu nơi đây còn có phong tục độc đáo, mang đặc trưng rất riêng về bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của cộng đồng làng, trong đó có “Văn hoá kiêng cử, giữ rừng”.
06:00 | 05-08-2017 | 54 dân tộc Việt Nam
Ngoài những phong tục tập quán, văn hóa, lễ hội và những tri thức bản địa… độc đáo riêng biệt tồn tại từ xưa đến nay, người Cơ-tu còn có một loại hình nghệ thuật đặc sắc thể hiện về thế giới cuộc sống xung quanh cũng như khát vọng lưu giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của dân tộc mình, đó là nghệ thuật điêu khắc gỗ…
08:39 | 19-07-2017 | Văn hóa
Người Cơ Tu cư trú lâu đời ở miền núi tây bắc tỉnh Quảng Nam, tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền khoảnh với địa bàn phân bố tộc Cơ Tu bên Lào. Họ thuộc số cư dân cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.
10:09 | 10-04-2017 | 54 dân tộc Việt Nam
Trâu vừa là tài sản vừa là vật hiến sinh quan trọng trong các nghi lễ của người Cơ tu. Khi tiến hành nghi thức đâm trâu, người Cơ tu có tục khóc thương trâu.
09:31 | 08-04-2017 | Văn hóa
Nổi bật trên nền trang phục của các dân tộc anh em ở miền núi tỉnh Quảng Nam, trang phục của người Cơ Tu toát lên một vẻ đẹp rất riêng và độc đáo, tiềm ẩn trong nét đẹp văn hoá trang phục chính là chiếc cha lon (khố) của người Cơ Tu.
14:39 | 01-03-2017 | Văn hóa
Giữa đại ngàn Trường Sơn, tiếng crơtót của người Cơ- tu vang lên lảnh lót gợi nhớ và làm nên sợi dây bền chặt kết nối những người con của rừng núi sinh sống rải rác trong những thung lũng sâu.
10:51 | 02-02-2017 | Văn hóa
Nghệ nhân Bhling Agrun ở làng Tà Vàng, xã A Tiêng là người duy nhất ở Tây Giang (Quảng Nam) còn biết thổi các loại nhạc cụ thuộc bộ hơi của người Cơ-tu.
08:43 | 01-02-2017 | Xã hội
Cũng như các dân tộc khác sinh sống trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên, từ xa xưa người Cơtu đã biết tìm tòi những chất liệu sẵn có trong thiên nhiên hay thông qua trao đổi, buôn bán để có nguyên liệu làm đồ trang sức. Đối với người Cơ-tu, trang sức vừa mang nhu cầu thẩm mỹ vừa ẩn chứa những giá trị trong đời sống văn hóa tinh thần như: tín ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo… Tất cả đàn ông và phụ nữ Cơ-tu đều thích đeo trang sức. Đặc biệt, họ rất thích đeo trang sức ở cổ.
15:22 | 29-01-2017 | Văn hóa
Trong kho tàng nghệ thuật tạo hình dân gian Cơ Tu, con người (ma’nuýh) là đề tài xuyên suốt và là hình tượng chủ đạo. Ở bất cứ nhà làng nào cũng thấy sự hiện diện của tượng, phù điêu, tranh vẽ sống động về sinh hoạt của con người, trong đó nổi bật nhất vẫn là sự khắc họa hình ảnh của người phụ nữ.
14:56 | 02-11-2016 | Văn hóa
Tại các huyện Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang (tỉnh Quảng Nam), những ngôi nhà dài của đồng bào Cơ Tu là nét văn hóa đặc sắc và là biểu tượng cộng đồng của dân tộc cư ngụ lâu đời trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.
07:24 | 29-10-2016 | Văn hóa
Đối với người Cơ-tu, cây nêu (đơ doong), cột lễ (sanuôr) được xem như “lễ đài” chính của lễ hội, là nơi diễn ra các hoạt động trong lễ hội, như đâm trâu, nhảy múa, khấn thần và nó còn là một sản phẩm mỹ thuật thể hiện tài nghệ trang trí, điêu khắc của nghệ nhân. Cây nêu, cột lễ-cột đâm trâu của người Cơ-tu là những cây tre và cây thân gỗ được gia công trang trí, đặt tại nơi hành lễ, trước sân nhà làng. Ngoài ý nghĩa về mặt tâm linh, cây nêu, cột lễ còn có tác dụng như một điểm đánh dấu vị trí trọng tâm cho những người tham gia lễ hội
07:52 | 14-10-2016 | 54 dân tộc Việt Nam
Moong là một loại nhà Gươl của nhiều gia đình Cơ-tu, có kiến trúc độc đáo với nhiều cột phụ xung quanh (không có cột cái).Nhà Moong được làm từ nhiều loại vật liệu như mây, gỗ, tre nứa, lồ ô, lá nón, lá mây...; có 1 hoặc 2 cửa nhỏ, vách bằng tấm phên lồ ô.
15:11 | 23-09-2016 | 54 dân tộc Việt Nam
Từ bao đời nay, chiếc ná (pa’nanh) đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào Cơ-tu ở vùng núi tỉnh Quảng Nam.
10:57 | 08-09-2016 | Văn hóa
Người Cơ-tu sinh sống trên đại ngàn Trường Sơn đến nay vẫn còn bảo lưu kho tàng nghệ thuật tạo hình hết sức đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là các tác phẩm điêu khắc gỗ. Trong vốn di sản nghệ thuật của người Cơ-tu, một loại hình mang đậm dấu ấn nghệ thuật nguyên thủy của tộc người chính là những chiếc mặt nạ bằng gỗ (pa hây).
10:41 | 07-07-2016 | Văn hóa
Cộng đồng người Cơ- tu ở Quảng Nam thường tham gia giúp nhau những lúc gieo trồng, thu hoạch lúa rẫy, làm nhà mới, sửa nhà gươl làng... Đó là tục rơving - là sự gắn kết, đùm bọc thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau được người Cơ- tu gìn giữ từ đời này qua đời khác.
07:00 | 21-06-2016 | 54 dân tộc Việt Nam
Người Cơ-tu quan niệm, hôn nhân không chỉ là sự kiện quan trọng đối với cô dâu, chú rể mà còn là cả với buôn làng. Việc cưới xin của người Cơ-tu thường theo một số nghi thức sau đây:
14:05 | 25-01-2016 | 54 dân tộc Việt Nam