Điện Biên có trên 455 km đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc với 29 xã biên giới, hơn 25.700 hộ sinh sống tại 310 thôn, bản và 3 cụm dân cư trên địa bàn 4 huyện. Thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 09/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về "Tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới", các đồn biên phòng trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã phối hợp với các xã biên giới, các già làng, trưởng dòng họ, người có uy tín tổ chức tuyên truyền và phát động phong trào đến người dân; đồng thời lựa chọn những tập thể, hộ gia đình ký tham gia bảo vệ đường biên, cột mốc, giữ gìn an ninh thôn bản.
00:00 | 02-07-2023 | Xã hội
Là tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, Điện Biên có hơn 455 km đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc. Tại địa bàn biên giới, các già làng đóng vai trò quan trọng trong giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ đường biên cột mốc, góp phần giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia.
09:27 | 15-03-2023 | Xã hội
Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé). Là chủ thể của vùng đất cực Tây Tổ quốc, qua quá trình định cư, sinh sống, xây dựng bản làng, người Hà Nhì đã bảo tồn, trao truyền được nền tảng văn hóa phong phú, đậm sắc thái và mang tính văn hóa đặc trưng.
08:30 | 12-12-2021 | 54 dân tộc Việt Nam
Vùng đất Kaliningrad được chuyển giao cho Liên Xô theo quyết định của hội nghị Potsdam năm 1945 sau Thế chiến thứ II. Nằm ở Trung Âu, điểm đặc biệt của Kaliningrad là vùng đất này tách biệt với phần còn lại của nước Nga, Nam giáp với Ba Lan, phía Bắc và Đông giáp với Litva, còn phần phía Tây giáp Biển Baltic. Đây cũng là nơi đặt trụ sở chính Hạm đội Baltic của Hải quân Nga và cũng là một trong 25 trung tâm công nghiệp lớn nhất của Nga.
06:10 | 27-11-2021 | Nhìn ra thế giới
Nhắc tới hệ thống lễ, tết của người Hà Nhì thì Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.
22:46 | 26-07-2021 | 54 dân tộc Việt Nam
Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé). Về miền cực Tây vào thời điểm này, được dự Tết cổ truyền Hồ Sự Chà, du khách sẽ được hòa mình vào không gian văn hóa phong phú, đa dạng, mang đậm sắc thái đặc trưng của dân tộc Hà Nhì.
16:17 | 17-12-2020 | 54 dân tộc Việt Nam
Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu bài cuối trong loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc" .
08:00 | 04-10-2020 | Xã hội
Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc" .
07:00 | 04-10-2020 | Xã hội
Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc"
07:47 | 03-10-2020 | Xã hội
Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc".
07:08 | 03-10-2020 | Xã hội
Những ngày này, khi đất trời Tây Bắc đang chuyển mình vào Xuân, niềm hạnh phúc của mỗi người dân nơi vùng biên cương cực Tây Tổ quốc - huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - như được nhân lên bội phần. Bởi sau gần 10 năm định cư, đến nay nguồn điện lưới quốc gia đã về tới bản làng, thắp sáng vùng biên, tạo một tiền đề vững chắc để người dân phát triển kinh tế, xây dựng bản làng ngày một ấm no, khởi sắc. Công trình cấp điện cho 15 điểm bản thuộc địa bàn các xã Sín Thầu, Chung Chải, Mường Nhé, Mường Toong và Pá Mỳ của huyện Mường Nhé hoàn thành, đóng điện đưa điện lưới quốc gia đi vào sử dụng đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với người dân trong khu vực được thụ hưởng nói riêng, của huyện Mường Nhé nói chung.
11:16 | 22-12-2019 | Xã hội
Đứng chân trên địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc, các Đồn Biên phòng: Leng Su Sìn, Mường Nhé, A Pa Chải thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên có nhiệm vụ quản lý địa bàn 2 xã biên giới Leng Su Sìn và Chung Chải, huyện Mường Nhé (Điện Biên).
22:58 | 02-11-2019 | Xã hội
Đứng chân trên địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây Tổ quốc, Đồn Biên phòng Leng Su Sìn (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) quản lý địa bàn 2 xã biên giới Leng Su Sìn và Chung Chải (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) và dãy cương thổ đường biên dài hơn 27km, 16 cột mốc biên giới.
07:26 | 25-07-2019 | Xã hội
Đêm 16/5, trên địa bàn Mường Nhé, huyện cực Tây của tỉnh Điện Biên, đã xảy ra một trận động đất với cường độ 3,2 độ richter.
11:49 | 17-05-2019 | Xã hội
Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Trong lễ tục vòng đời, người Hà Nhì có khá nhiều lễ hội được bảo tồn, lưu giữ, mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo như: Lễ tết tháng 2 (Gạ ma thú); lễ cầu mưa; lễ cúng rừng... Đặc biệt, tết Khù Sự Chà (còn có tên gọi khác “Hồ Sự Chà”- tết cơm mới) là tết cổ truyền có không gian gian hóa đặc sắc nhất của người Hà Nhì.
06:00 | 17-12-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Những năm gần đây, Phòng Xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (Công an tỉnh Điện Biên) đã phát huy vai trò nòng cốt, làm tốt chức năng tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền cụ thể hóa chủ trương, chỉ thị về công tác bảo đảm an ninh trật tự và phối hợp với các đơn vị phòng nghiệp vụ, công an tỉnh, huyện, xã, các ban, ngành đoàn thể thực hiện tốt công tác dân vận, tuyên truyền. Qua đó, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội trên địa bàn, từng bước xây dựng “thế trận lòng dân” nơi biên cương Tổ quốc ngày càng vững mạnh.
09:12 | 25-08-2018 | Xã hội
Nằm ở cực Tây của nước Nga, Kaliningrad là thành phố của những kỳ lạ và trái ngược. Một mặt là lịch sử Đức (từ thời Phổ), mặt kia là diện mạo Xôviết sau Chiến tranh Thế giới thứ hai và nay là Nga. Trong kỳ World Cup tới đây, vùng lãnh thổ Nga nằm lọt giữa Litva và Belarus này sẽ là nơi diễn ra 4 trận đấu vòng bảng, chứng kiến những “ông lớn” trong làng túc cầu như Tây Ban Nha, Anh, Bỉ tranh hùng.
06:00 | 04-06-2018 | Nhìn ra thế giới
Nằm cạnh trung tâm xã, bản Tả Kố Khừ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) là một trong 7 bản của xã Sín Thầu được bao bọc tứ bề là núi, đồi. So với 6 bản còn lại của xã, Tả Kố Khừ có số hộ và số dân đông nhất với 108 hộ, gần 520 nhân khẩu. Nhiều năm qua, với những quyết sách của Đảng bộ, chính quyền địa phương và tinh thần vượt khó của người dân, bản làng Tả Kố Khừ đã đổi thay, cuộc sống của bà con đã thoát nghèo, kinh tế ngày càng phát triển.
16:39 | 26-04-2018 | Xã hội
Là 1 trong 5 dân tộc được xếp vào nhóm dân tộc có dân số ít hơn 1.000 người trên toàn quốc, tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Si La sinh sống duy nhất ở bản Nậm Sin (xã Chung Chải, huyện Mường Nhé) với gần 50 hộ, 214 nhân khẩu. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương với các chính sách, dự án hỗ trợ căn cơ đã giúp cuộc sống đồng bào Si La dần thoát khỏi tình trạng chậm tiến và hòa nhập với cộng đồng các dân tộc khác trên địa bàn.
09:59 | 25-04-2018 | Xã hội
Dự án 174 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 174 ngày 29/01/2010, nhằm tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến công tác tại các khu kinh tế quốc phòng giai đoạn 2010 - 2020. Qua hơn 8 năm triển khai với 4 đợt tăng cường, hàng trăm trí thức trẻ tình nguyện nhiệt huyết, có trình độ chuyên môn về các vùng khó khăn, góp phần làm cho kinh tế các địa phương chuyển biến, diện mạo bản làng vùng cao đổi thay, nhận thức người dân về các lĩnh vực đời sống- xã hội được nâng lên.
08:00 | 27-03-2018 | Xã hội