• Mãng cầu Bà Đen

    Với hương vị ngọt, giòn và thanh mát, mãng cầu (na) Bà Đen là một đặc sản nổi tiếng của tỉnh Tây Ninh. Toàn tỉnh hiện có khoảng 5.000 ha mãng cầu, được trồng tập trung quanh khu vực núi Bà Đen và một số xã thuộc các huyện: Tân Châu, Dương Minh Châu.

    15:45 | 12-10-2019 | Đặc sản địa phương

  • Đắk Lắk nâng cao giá trị sản phẩm sầu riêng

    Những năm gần đây, bên cạnh các mặt hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu, cao su..., nhiều hộ đồng bào dân tộc ở tỉnh Đắk Lắk đã đẩy mạnh trồng sầu riêng xen kẽ vườn cà phê, đem lại nguồn thu đáng kể...

    15:37 | 05-10-2019 | Xã hội

  • Hiệu quả từ những mô hình sản xuất rau an toàn tập trung ở Thanh Hóa

    Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 toàn tỉnh phát triển hơn 3.000 ha sản xuất rau an toàn theo hướng canh tác bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông dân; cung ứng sản phẩm rau sạch đến tay người tiêu dùng, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân sản xuất rau an toàn. Theo đó, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất rau an toàn tập trung theo tiêu chuẩn VietGAP, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.

    11:45 | 22-09-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Đắk Lắk hướng tới sản xuất bền vững sản phẩm trái sầu riêng

    Nhiều năm trở lại đây, cây trồng sầu riêng đã thể hiện được “sức mạnh” kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk, đem lại thu nhập cao và ổn định cho người nông dân. Tuy nhiên, hiện sản phẩm sầu riêng của tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, dẫn đến sự bấp bênh trong sản xuất, tiềm ẩn nguy cơ giảm hiệu quả về kinh tế nếu không sớm có cách làm phù hợp để đón đầu thị trường.

    08:33 | 17-09-2019 | Xã hội

  • Cà Mau xây dựng vùng chuối nguyên liệu đạt chuẩn VietGAP

    Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Cà Mau đến năm 2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã tái cơ cấu ngành hàng chuối trở thành 1 trong 5 ngành hàng chủ lực của địa phương.

    12:00 | 02-08-2019 | Xã hội

  • Phát triển cây thanh trà theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu thanh trà đến năm 2025. Trước mắt, từ nay đến 2020, tỉnh trồng mới khoảng 116 ha, đưa diện tích vùng nguyên liệu đạt 942 ha; trong đó, diện tích cho sản phẩm khoảng 643 ha, năng suất trái đạt 17 – 18 tấn/ha, sản lượng ước đạt khoảng 10.900 - 11.500 tấn quả/năm.

    16:24 | 16-07-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Hướng đi mới cho cây xoài Sơn La

    Tận dụng lợi thế đất đai, khí hậu, tỉnh Sơn La đã vận động đồng bào chuyển đổi diện tích trồng các loại cây ăn quả kém chất lượng sang trồng xoài xuất khẩu theo quy trình VietGAP, cho hiệu quả kinh tế cao.

    13:00 | 14-07-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Nâng cao giá trị, phát triển bền vững cây Nho Ninh Thuận

    Đối với nhiều hộ nông dân ở Ninh Thuận, nho luôn là cây trồng chủ lực, cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều loại cây trồng khác trên cùng diện tích canh tác. Vươn mình trong nắng gió, những vườn nho trĩu quả hôm nay đang tiếp tục giúp nhiều hộ dân vùng hạn "đổi đời"...

    15:20 | 08-06-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Chi Lăng xây dựng vườn mẫu sản xuất na chuẩn VietGAP, GlobalGAP

    Tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, cây na được người dân trồng chủ yếu trên vùng núi đá với diện tích hơn 1.550 ha. Xác định là cây thế mạnh, những năm qua, nông dân và chính quyền các cấp trong vùng trồng na đã tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đẩy mạnh thâm canh, rải vụ, sản xuất na theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và sản xuất na an toàn, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm... giúp thương hiệu na Chi Lăng không ngừng vươn xa.

    11:26 | 03-06-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Hà Giang phát triển các sản phẩm chủ lực gắn với thế mạnh địa phương

    Với tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, những năm qua, Hà Giang đã triển khai có hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại gắn với xây dựng thương hiệu và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Nhiều sản phẩm của Hà Giang đã được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận chỉ dẫn địa lý và được Hiệp hội Khoa học và Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam chứng nhận danh hiệu vàng “Món ngon tinh hoa ẩm thực Việt”.

    08:28 | 13-05-2019 | Đặc sản địa phương

  • Sơn La "mặc áo" cho xoài xuất khẩu

    Hiện nay nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước về sản phẩm trái cây nói chung, quả xoài nói riêng đang hướng tới chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm. Đặc biệt, để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì yêu cầu đối với quả xoài hết sức khắt khe. Một trong những giải pháp thực hành nông nghiệp tốt mà người nông dân tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang triển khai là "mặc áo” cho quả xoài bằng cách sử dụng đeo túi bao trái để nâng cao mẫu mã và chất lượng quả xoài.

    08:00 | 11-05-2019 | Đặc sản địa phương

  • Bắc Giang ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Dương Văn Thái cho biết, thời gian tới, tỉnh Bắc Giang tiếp tục quan tâm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển hiện đại, bền vững, tập trung vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sạch.

    09:46 | 15-04-2019 | Xã hội

  • Anh Quách Văn Bộ làm giàu từ mô hình nuôi gà sạch theo tiêu chuẩn VietGAP

    Là một thanh niên dám nghĩ, dám làm, anh Quách Văn Bộ (sinh năm 1989, người Mường, trú tại thôn Đồng Mọc, xã Mậu Lâm, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện thành công mô hình chăn nuôi gà sạch theo tiêu chuẩn VietGAP để cung cấp thực phẩm sạch ra thị trường. Hiện trang trại của anh đang nuôi 3.000 con gà sạch, 5 ha rừng, 0,5 ha ao nuôi cá, thu nhập bình quân đạt 500 triệu/năm, tạo việc làm cho 10 lao động địa phương với mức lương 3-4 triệu/người/tháng.

    08:15 | 20-03-2019 | Xã hội

  • Mở rộng mô hình sản xuất chè an toàn ở xã vùng cao Bảo Hưng

    Những năm gần đây, việc áp dụng các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất, chế biến chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân vùng cao Yên Bái, điển hình là các nông hộ tại xã Bảo Hưng. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.

    09:25 | 13-03-2019 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Cà Mau xây dựng vùng nuôi tôm tập trung có chứng nhận

    Tỉnh Cà Mau quy hoạch vùng nuôi tôm có chứng nhận để tạo nguồn nguyên liệu sạch phục vụ chế biến tôm xuất khẩu. Đồng thời, tỉnh cũng ưu tiên phát triển diện tích nuôi tôm - rừng và tôm - lúa có chứng nhận nuôi sinh thái, hữu cơ, VietGAP, ASC, GlobalGAP…

    16:32 | 25-02-2019 | Xã hội

  • Cam sạch Hàm Yên vừa dễ bán giá lại cao hơn cam thường

    Năm 2018 là năm thành công trong chiến lược phát triển cam sạch của huyện Hàm Yên (Tuyên Quang). Trong năm huyện đã vận động nhân dân xây dựng được gần 300 ha cam tham gia mô hình VietGAP, nâng tổng diện tích cam VietGAP của huyện lên gần 500 ha.

    08:03 | 28-12-2018 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Sóc Trăng nhân rộng sản xuất nông sản theo hướng an toàn

    Ngành nông nghiệp Sóc Trăng đang tập trung khuyến cáo nông dân nhân rộng các mô hình sản xuất rau màu, cây ăn quả theo hướng an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn VietGAP, hướng tới nâng cao giá trị trên mỗi đơn vị diện tích.

    10:59 | 14-12-2018 | Xã hội

  • Hơn 30% diện tích thanh long Bình Thuận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhằm nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định thương hiệu thanh long trên thị trường, Bình Thuận triển khai sâu rộng Chương trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam (gọi tắt VietGAP). Diện tích thanh long sản xuất theo chuẩn này liên tục tăng và được đông đảo người dân hưởng ứng.

    16:24 | 11-12-2018 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Ngành nông nghiệp Cà Mau đẩy mạnh sản xuất theo chuẩn VietGAP

    Để sản xuất nông nghiệp đạt chất lượng cao, mang lại thu nhập ổn định cho nhà nông, ngành Nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã không ngừng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế, tiến tới phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao.

    17:00 | 03-12-2018 | Xã hội

  • Hiệu quả mô hình trồng rau an toàn ở vùng cao Tủa Chùa

    Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên nằm ở độ cao 1.400m so với mực nước biển, với khí hậu ôn hòa, có 4 mùa trong một ngày, cùng với thổ nhưỡng phù hợp để trồng nhiều loại rau, đặc biệt là các giống rau chịu được lạnh. Từ thực tế đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tủa Chùa đã thành lập Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn đầu tiên tại Chi hội Phụ nữ đội 9, xã Mường Báng. Mô hình này góp phần giúp hội viên tăng thu nhập, vừa tạo nguồn rau sạch cung cấp cho người tiêu dùng ở huyện Tủa Chùa.

    08:28 | 16-11-2018 | Xã hội