• Nghệ nhân Võ Văn Bá - người thổi hồn cho nhạc cụ làm từ cây dừa

    Nghệ nhân Võ Văn Bá (tên thường gọi Ba Bá, 81 tuổi, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre) được biết đến là một Nghệ nhân dân gian có quá trình hoạt động âm nhạc truyền thống dân tộc bền bỉ, sáng tạo từng được xác lập kỷ lục quốc gia nổi tiếng trong và ngoài nước. Ông đã thổi hồn vào từng thớ xơ dừa xù xì, thô ráp, biến nó thành những loại nhạc cụ truyền thống chưa từng có trên thế giới.

    09:02 | 18-05-2023 | Văn hóa

  • Đinh Văn Siêng - Chàng trai Ca Dong đam mê sưu tầm nhạc cụ, vật dụng dân tộc​

    Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Ca dong rất phong phú, đa dạng song lại có xu hướng mai một theo thời gian, anh Đinh Văn Siêng (sinh năm 1988), xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực sưu tầm các loại nhạc cụ, vật dụng của đồng bào mình để góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc.

    07:45 | 02-12-2022 | Văn hóa

  • Giữ gìn, phát huy giá trị các loại nhạc cụ dân tộc ở Sơn La

    Sơn La nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, không chỉ được biết đến với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn là cái nôi văn hóa lâu đời của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống. Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo; trong đó không thể không nhắc đến các loại nhạc cụ, những vũ điệu dân gian như múa khèn của đồng bào Mông, múa xòe - múa sạp của đồng bào Thái...

    08:00 | 01-11-2022 | Văn hóa

  • Chơi nhạc cụ thời thơ ấu giúp con người cải thiện nhận thức ở tuổi xế chiều

    Ở độ tuổi xế chiều, con người thường đối mặt nhiều vấn đề về sức khỏe cả thể chất và tâm thần. Nghiên cứu mới đây của Đại học Edinburgh (Anh) đã chỉ ra lợi ích của việc chơi nhạc cụ ở thời thơ ấu, theo đó khẳng định thói quen này giúp con người có tư duy và nhận thức sắc bén hơn ở tuổi xế chiều so với người không chơi hoặc ít chơi nhạc.

    18:00 | 29-08-2022 | Đời sống

  • Phố cổ Hà Nội ngân vang nhạc cụ truyền thống làng Đào Xá

    Chiều 22/4, tại đình Kim Ngân (số 42 - 44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022); tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề Hà Nội.

    09:31 | 23-04-2022 | Văn hóa

  • Giới thiệu nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam

    Từ ngày 7 -11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND thành phố Cần Thơ tổ chức Triển lãm nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam năm 2022 tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ. Hoạt động nằm trong khuôn khổ "Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III - Cần Thơ năm 2022" nhằm tôn vinh sự phong phú, đa dạng và độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam.

    13:45 | 07-04-2022 | Văn hóa

  • Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra tại Cần Thơ

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 1/4 cho biết: Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 7 - 11/4, trực tiếp tại Bảo tàng Thành phố Cần Thơ; online tại địa chỉ website: http://trienlamvhnt.vn và http://sovhttdl.cantho.gov.vn (từ ngày 9/4 - 30/5).

    08:10 | 02-04-2022 | Văn hóa

  • Những chàng trai đam mê "giữ lửa" sáo Mông ở Lai Châu

    Từ niềm đam mê nhạc cụ của dân tộc mình, đặc biệt là sáo Mông, chàng trai trẻ Ma A Cháng ở tỉnh Lai Châu đã xây dựng xưởng sản xuất sáo trúc và cửa hàng nhạc cụ dân tộc H’Mông ngay trên mảnh đất quê hương, từ đó lan tỏa nét đẹp của nhạc cụ truyền thống và góp phần truyền cảm hứng cho các bạn trẻ trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông.

    13:46 | 04-02-2022 | Văn hóa

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân gian Chăm

    Hơn 35 năm gắn bó với trống ghinăng và trống paranưng, nghệ nhân Phú Văn Lương (sinh năm 1956) ở thôn Như Ngọc, xã Phước Thái, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) đã và đang góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.

    00:00 | 11-09-2021 | Văn hóa

  • Ama H’Loan – Người giữ hồn nhạc cụ Ê-đê

    Đối với đồng bào ở buôn Ako Dhông, phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), già Ama H’Loan (81 tuổi) không chỉ hiểu biết sâu rộng về văn hóa, biết dệt thổ cẩm mà còn có khả năng chế tác và sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ của dân tộc Ê-đê.

    04:00 | 13-02-2021 | Văn hóa

  • Người nghệ sĩ Bahnar làm kinh tế giỏi

    Người dân làng Kon Măh, xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) đều quý mến anh Y Xô, vừa giỏi làm kinh tế vừa chơi thành thạo nhiều loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc Bahnar.

    00:00 | 01-11-2020 | Xã hội

  • Trống sành - nhạc cụ độc đáo của người Cao Lan

    Giống như khèn của dân tộc Mông, đàn tính của dân tộc Tày, trống sành là nhạc cụ tiêu biểu của đồng bào dân tộc Cao Lan. Tuy nhiên, hiện nay số lượng trống sành cổ còn lưu lại không nhiều, chủ yếu thuộc về các thầy cúng.

    06:09 | 21-06-2020 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2020 diễn ra vào tháng 9

    Theo Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc 2020 dự kiến diễn ra vào tháng 9 tới, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

    09:17 | 27-03-2020 | Văn hóa

  • Nhạc cụ của người Vân Kiều: Sáng tạo và độc đáo

    Bên cạnh phong tục thờ cúng tổ tiên, người Vân Kiều còn thờ tín ngưỡng đa thần (thần mặt trời, thần bản mệnh, thần lúa, thần sông, thần cây, thần núi...) cùng với đó là hệ thống lễ hội (lễ hội đập trống, phát rẫy, được mùa, mừng lúa mới, rước hồn lúa...) liên quan đến chu kỳ canh tác.

    06:00 | 20-09-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Trống đất, nhạc cụ cổ xưa độc đáo

    Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, cùng với trống đồng Đồng Sơn ở Bắc Bộ và đàn đá Tây Nguyên, trống đất có lẽ là một trong những nhạc cụ cổ xưa và độc đáo nhất. Nếu như trống đồng, trống bịt da có mặt sớm và còn được diễn tấu trong hiện tại thì trống đất chỉ còn được sử dụng hiếm hoi ở một số dân tộc như Mường, Sán Chay, Cor ở Việt Nam.

    06:00 | 14-09-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Bảo tồn nhạc cụ truyền thống của người Xê đăng và H'rê ở Kon Tum

    Cùng với cồng chiêng, người Sê đăng và H’rê ở tỉnh Kon Tum còn sở hữu nhiều nhạc cụ dân tộc độc đáo được làm bằng những nguyên vật liệu sẵn từ núi rừng.

    06:00 | 07-04-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Gìn giữ nhạc cụ dân tộc ở Đắk Lắk

    Nhạc cụ là "món ăn tinh thần" không thể thiếu trong các nghi lễ, lễ hội truyền thống, sinh hoạt gia đình… của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk nói riêng và đại ngàn Tây Nguyên nói chung.

    13:00 | 09-02-2019 | Văn hóa

  • Trống nêm - nhạc cụ độc đáo của người Dao

    Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào Dao trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có rất nhiều loại nhạc cụ dùng trong các cuộc vui, sinh hoạt của cộng đồng như chiêng, xập xèng, thanh la, trống nêm… Trong đó, trống nêm là một nhạc cụ rất độc đáo không chỉ về kiểu dáng, cấu tạo mà còn là biểu tượng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Dao.

    06:00 | 04-01-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Đa dạng nhạc cụ của người Ê đê

    Cũng như các dân tộc thiểu số bản địa khác ở Tây Nguyên, người Ê đê có kho tàng văn hóa dân gian rất phong phú, đa dạng, luôn gắn bó mật thiết trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh qua các lễ hội, tập tục truyền thống. Trong đó, nghệ thuật âm nhạc phát triển rất đặc sắc, độc đáo về nhạc cụ và các hình thức biểu diễn.

    06:00 | 29-12-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer Nam Bộ

    Âm nhạc nghi lễ dân gian truyền thống gắn liền với cuộc sống của người Khmer từ bao đời nay, góp phần hình thành bản sắc văn hóa đặc trưng trong đời sống và hoạt động tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer Nam Bộ thông qua các lễ hội thường niên. Các dàn nhạc được diễn tấu phổ biến nhất trong các nghi lễ thường là: Dàn nhạc ngũ âm, bộ trống Chhay Yam (Chay-dăm), dàn nhạc lễ truyền thống hay gọi là Phleng Kar (Ph’lêng-ca)...

    09:30 | 25-04-2018 | Văn hóa