• Tiếng Việt
  • |
  • ភាសាខ្មែរ
  • |
  • 中文

Báo ảnh Dân tộc và Miền núi

01 Tháng Mười 2023 | 21:58:23 GMT +7
  • Chính sách
  • Xã hội
  • Đời sống
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Kinh nghiệm làm ăn
  • Đặc sản địa phương
  • 54 dân tộc Việt Nam
  • Nhìn ra thế giới
  • Từ khóa:

  • Nhà Khoa học

  • Phát hiện hóa thạch động vật có vú niên đại 72 triệu năm trước đây tại Chile

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 8/4, Viện Nam Cực Chile (INACH) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài động vật có vú có niên đại ít nhất từ 72 triệu năm trước đây tại vùng Cerro Guido cách thủ đô Santiago 2.700 km về phía Nam.

    08:42 | 09-04-2021 | Nhìn ra thế giới

  • Singapore chế tạo robot thực vật có thể nhặt được những vật thể mỏng

    Những cây trồng và “robot thực vật” bắt ruồi Venus được điều khiển từ xa có thể thông báo cho người nông dân biết khi nào chúng bị sâu bệnh phá hoại. Điều tưởng chừng như khó có thể xảy ra này có thể trở thành hiện thực sau khi nhóm nhà khoa học tại Singapore phát triển một hệ thống sử dụng công nghệ cao giúp "giao tiếp" với thực vật.

    19:12 | 06-04-2021 | Nhìn ra thế giới

  • Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Nhà khoa học trẻ gửi trọn đam mê vào cây sắn

    Với nhiều cống hiến cho ngành nông nghiệp, đặc biệt là các công trình nghiên cứu phát triển giống sắn mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm nghèo ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên. Tiến sỹ Nguyễn Thị Trúc Mai (sinh năm 1987, cư trú tại xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, Phú Yên), hiện là Phó Trưởng phòng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đồng Xuân, vinh dự được tôn vinh là “Nhà khoa học của nhà nông”.

    17:00 | 08-03-2021 | Xã hội

  • Viện Gamaleya: Tiêm nhắc lại vaccine Sputnik V mang lại hiệu quả cao trong phòng ngừa các biến thể của virus SARS-CoV-2

    Ngày 27/2, các nhà khoa học Nga tuyên bố một thử nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của việc tiêm nhắc lại vaccine Sputnik V phòng COVID-19 để bảo vệ cơ thể trước những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đã cho những kết quả rất khả quan.

    21:50 | 27-02-2021 | Đời sống

  • Các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra tế bào gốc giúp tái tạo tóc

    Các nhà khoa học Nhật Bản vừa xác định được các tế bào gốc có vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo tóc và dự định sẽ tiến hành nghiên cứu lâm sàng để ứng dụng các tế bào gốc này vào việc chữa trị bệnh hói đầu, rụng tóc ở nam giới.

    16:34 | 12-02-2021 | Nhìn ra thế giới

  • Các nhà khoa học Mỹ nêu giải pháp cân bằng nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ "Hành tinh xanh"

    Việc chuyển đổi mục đích sử dụng các khu đất lớn sang trồng trọt để đáp ứng nguồn cung lương thực sẽ làm tăng lượng khí phát thải gây hiện tượng nóng lên toàn cầu và tạo thêm gánh nặng cho những quốc gia nghèo hơn vốn đang chịu tác động của tình trạng biến đổi khí hậu. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ công bố ngày 19/1 trên tạp chí Nature Food.

    16:06 | 20-01-2021 | Đời sống

  • Nồng độ CO2 trong khí quyển ảnh hưởng đến sự phát triển của phổi

    Nồng độ khí dioxide carbon (CO2) trong khí quyển được dự báo gia tăng vào cuối thế kỷ 21 có thể gây các vấn đề nghiêm trọng đối với quá trình phát triển của phổi. Đây là kết luận trong một nghiên cứu do các nhà khoa học Australia tiến hành và công bố ngày 13/1.

    16:10 | 13-01-2021 | Đời sống

  • Phát hiện nhiều hóa thạch khủng long quý hiếm ở Trung Quốc

    Các nhà khoa học Trung Quốc vừa khai quật được nhiều hóa thạch khủng long ấp trứng quý hiếm tại tỉnh Giang Tây (Jiangxi), miền Đông Trung Quốc, cung cấp thêm các bằng chứng hỗ trợ nghiên cứu về khả năng sinh sản của loài khủng long ăn thịt khổng lồ.

    20:00 | 07-01-2021 | Nhìn ra thế giới

  • Thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột - Bước tiến mới trong ngăn chặn tế bào ung thư phát triển

    Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, các nhà khoa học tại bệnh viện Sheba của Israel vừa công bố một công trình nghiên cứu ngăn chặn thành công các tế bào ung thư phát triển, bằng cách thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột –nói cách khác là “tái lập trình” hệ thống miễn dịch của người bệnh.

    17:44 | 07-01-2021 | Đời sống

  • Tôn vinh 68 Nhà Khoa học của nhà nông lần thứ 3, năm 2020

    Tối 29/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh "Nhà Khoa học của nhà nông" lần thứ 3, năm 2020.

    22:05 | 29-12-2020 | Xã hội

  • Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà khoa học chung tay thực hiện các đề án phát triển kinh tế - xã hội

    Sáng 22/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (Liên hiệp hội) đã ký kết với các sở Khoa học và Công nghệ, Giao thông Vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hợp tác trong nghiên cứu, tư vấn, phản biện, làm cơ sở để các ngành triển khai thực hiện các đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

    12:25 | 22-12-2020 | Xã hội

  • Dịch COVID-19: Các nhà khoa học Venezuela phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro mới đây thông báo, Viện Nghiên cứu Khoa học Venezuela (IVIC) đã phát hiện một phân tử mang tên DR-10 có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mà không có bất kỳ loại độc tính nào gây ảnh hưởng tới các phân tử khỏe mạnh để tạo ra các phản ứng phụ tiêu cực.

    07:04 | 27-10-2020 | Đời sống

  • Các nhà khoa học Thụy Sĩ nghiên cứu cơ chế virus SARS-CoV-2 gây cục máu đông

    Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Liên bang Lausanne (EPFL) của Thụy Sĩ đã tạo ra một lá phổi nhân tạo để hiểu rõ hơn về cách thức virus SARS-CoV-2 gây ra cục máu đông ở một số bệnh nhân. Trong những trường hợp nghiêm trọng nhất, cục máu đông có thể dẫn đến đột quỵ.

    17:00 | 08-10-2020 | Đời sống

  • Giải Nobel Y học 2020 vinh danh những đóng góp quan trọng trong cuộc chiến chống bệnh viêm gan

    Hai nhà khoa học người Mỹ Harvey J. Alter và Charles M. Rice cùng nhà khoa học người Anh Michael Houghton đã được công bố là chủ nhân của giải Nobel Y học năm 2020 với phát hiện về virus viêm gan C.

    18:07 | 05-10-2020 | Nhìn ra thế giới

  • Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 5/10, tại Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức Diễn đàn tôm Việt 2020 chủ đề “Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, với hơn 400 diễn giả, đại biểu là các nhà khoa học tại các viện, trường trong cả nước và nông dân các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng tham dự.

    15:49 | 05-10-2020 | Kinh nghiệm làm ăn

  • Phát hiện cấu trúc gene giúp gia súc chống chọi với khí hậu khắc nghiệt tại châu Phi

    Các nhà khoa học quốc tế vừa công bố kết quả nghiên cứu về bộ gene đặc thù của nhiều loài gia súc bản địa tại châu Phi, qua đó tìm ra nguyên nhân khiến chúng có khả năng chống chọi rất tốt với điều kiện sống khô hạn cùng thời tiết nắng nóng đặc trưng của lục địa này.

    22:35 | 29-09-2020 | Nhìn ra thế giới

  • Australia phát triển phần mềm phân tích và dự báo đột biến gene của virus SARS-CoV-2

    Các nhà khoa học Australia đã phát triển một công cụ mới giúp tháo gỡ vấn đề đột biến gene ở virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Vấn đề này vốn bị cho là có thể vô hiệu hóa những loại vaccine phòng bệnh tiềm năng.

    15:46 | 10-09-2020 | Nhìn ra thế giới

  • Lối sống năng động có thể giúp ngăn ngừa bệnh thận

    Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Australia và Thụy Điển thực hiện và được xuất bản trên tạp chí của Hiệp hội Thận học Mỹ số ra mới đây đã cho thấy một lối sống năng động, ăn nhiều rau xanh, tập thể dục thường xuyên và "nói không" với hút thuốc lá có thể giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh thận.

    18:33 | 04-09-2020 | Đời sống

  • Thuốc hydrocortisone có thể giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân mắc COVID-19 nặng nhất

    Các loại thuốc kháng viêm phổ biến có thể làm giảm 20% tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nặng nhất.

    21:48 | 03-09-2020 | Đời sống

  • Các nhà khoa học Australia phát hiện hợp chất có thể kiềm chế sự phát triển của virus SARS-CoV-2

    Trong bối cảnh các nước trên thế giới đang chạy đua tìm ra phương pháp chữa bệnh COVID-19, các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra một hợp chất ban đầu được nghiên cứu để ngăn chặn bệnh SARS có thể kiềm chế sự phát triển của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 trong phòng thí nghiệm.

    16:22 | 01-09-2020 | Đời sống

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ...
  • 8

Tin tức

Khai mạc trọng thể Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023 – 2028
  • Sôi động Carnaval Thu Hà Nội trên phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm
  • Du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
  • Khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò 2023
  • Giới thiệu
  • |
  • Góp ý
  • |
  • Liên hệ
  • |
  • Rss
Cơ quan chủ quản: THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Người chịu trách nhiệm chính: Tổng Biên tập Nguyễn Trọng Chính
Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Tuấn Long, Đinh Quang Dũng
Giấy phép xuất bản số: 171/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 16 tháng 5 năm 2023
Trụ sở: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm - Hà Nội | Điện thoại: 024.39330336, Fax: 024.38262185
Email: baoanhdantocmiennui@gmail.com Website: https://dantocmiennui.vn
Bản quyền thuộc về Báo ảnh Dân tộc và Miền núi- TTXVN. Ghi rõ nguồn “dantocmiennui.vn” khi sử dụng lại thông tin trên website này
  • Chính sách
  • Xã hội
  • Đời sống
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Kinh nghiệm làm ăn
  • Đặc sản địa phương
  • 54 dân tộc Việt Nam
© 2017 Báo ảnh Dân tộc và Miền núi- TTXVN.