• Làng làm nghề thầy lang của người Dao ở Ba Vì

    Cộng đồng người Dao ở Ba Vì, Hà Nội không chỉ giữ được nghề thuốc gia truyền của cha ông xưa với nhiều bài thuốc quý mà còn cùng nhau gìn giữ, phát triển nguồn dược liệu quý, đưa nghề thuốc thành nghề xóa đói giảm nghèo.

    06:00 | 17-04-2019 | Đặc sản địa phương

  • Lễ Pút tồng của người Dao đỏ ở Lào Cai

    Pút tồng (Tết nhảy) của người Dao Đỏ ở Lào Cai là nghi lễ quan trọng nhất trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của đồng bào. Trong tiếng Dao, “Pút” có nghĩa là nhảy, “tồng” có nghĩa là đồng. Pút tồng vừa là cách thức diễn xướng được thực hiện khi hành lễ và cũng có nghĩa là một nghi lễ thờ cúng tưởng nhớ đến linh hồn tổ tiên của người Dao Đỏ.

    06:00 | 09-03-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Phát huy nét đẹp văn hóa của đồng bào Dao Thanh Y ở xã nông thôn mới Bằng Cả

    Ngày 6/3, Lễ hội lớn nhất trong năm của người Dao Thanh Y, tại xã Bằng Cả, huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) đã diễn ra trong không gian rộn ràng, đa dạng các hoạt động văn hóa phong phú, đặc sắc. Điểm nhấn của Lễ hội năm nay chính là phần lễ công bố quyết định, trao Giấy chứng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới 2018.

    16:11 | 06-03-2019 | Xã hội

  • Người Dao đỏ nhảy lửa đón xuân

    Theo truyền thống, lễ nhảy lửa của người Dao đỏ ở tỉnh Điện Biên được tổ chức từ mồng 1 đến mồng 5 tháng Giêng (âm lịch) với ước nguyện đem lại sự ấm áp, mùa màng bội thu, vạn sự tốt lành trong năm mới.

    06:00 | 03-03-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Tái hiện Tết nhảy của đồng bào người Dao quần chẹt

    Nằm trong chuỗi các hoạt động của ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" năm 2019, ngày 13/2/2019 (tức ngày mồng 9 Tết Kỷ Hợi), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào người Dao quần chẹt ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức tái hiện Tết nhảy và nghi lễ Tết độc đáo của dân tộc mình.

    18:35 | 13-02-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Độc đáo Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang

    Là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên Lễ hội nhảy lửa dần bị mai một. Để khôi phục lễ hội truyền thống ý nghĩa này, những năm gần đây nhiều địa phương ở Tuyên Quang đã đưa Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ vào khuôn khổ Lễ hội Lồng tồng thường được tổ chức dịp đầu năm mới. Lễ hội này được khôi phục đã góp phần tạo nên một ngày hội văn hóa đặc sắc, qua đó tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

    10:58 | 13-02-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Lễ cấp sắc của người Dao đỏ

    Theo quan niệm của người Dao đỏ, người đàn ông phải trải qua lễ cấp sắc thì mới được công nhận là trưởng thành, đủ khả năng tham gia các công việc quan trọng của cộng đồng và khi mất thì linh hồn mới về đoàn tụ với tổ tiên.

    13:00 | 07-02-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Lễ nhảy lửa của người Dao đỏ ở Điện Biên

    Lễ nhảy lửa của người Dao đỏ ở Điện Biên mang truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc rất riêng. Theo truyền thống, lễ nhảy lửa được tổ chức từ ngày 1-5 tháng Giêng (âm lịch) với mong ước mang lại sự ấm áp, mừng vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc, cầu thần linh phù hộ cho an khang, thịnh vượng cũng như xua đuổi tà ma, bệnh tật cho dân bản.

    10:03 | 06-02-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Trống nêm - nhạc cụ độc đáo của người Dao

    Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào Dao trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có rất nhiều loại nhạc cụ dùng trong các cuộc vui, sinh hoạt của cộng đồng như chiêng, xập xèng, thanh la, trống nêm… Trong đó, trống nêm là một nhạc cụ rất độc đáo không chỉ về kiểu dáng, cấu tạo mà còn là biểu tượng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Dao.

    06:00 | 04-01-2019 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Người Dao đỏ trên vùng cao Điện Biên

    Tính đến năm 2018, toàn tỉnh Điện Biên có hơn 6.000 người dân tộc Dao sinh sống tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Tủa Chùa và một số ít ở thành phố Điện Biên Phủ, Huyện Mường Chà, Mường Ảng… với các nhóm như: Dao đỏ, Dao quần chẹt, Dao khâu. Ngành Dao đỏ có tỷ lệ số dân ít, địa bàn cư trú ở vùng sâu núi cao, vùng biên giới xa xôi. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về vật chất, song đến nay đồng bào dân tộc Dao đỏ vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc trong trang phục truyền thống, các lễ hội: Lễ nhảy lửa, lễ mở cửa rừng, cúng cơm mới…

    09:47 | 07-12-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao đỏ Bắc Kạn

    Bộ trang phục của người Dao đỏ chủ yếu phụ nữ sử dụng và có màu sặc sỡ, cầu kỳ, tinh tế không thể lẫn với các dân tộc khác. Tuy nhiên hiện nay người Dao đỏ không mặc trang phục truyền thống thường xuyên mà chỉ sử dụng vào các dịp lễ, tết. Việc bảo tồn bộ trang phục của người Dao đỏ đang được các cấp ngành của tỉnh Bắc Kạn chú trọng.

    16:40 | 06-11-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Ba điều ước của người Dao ở Mường Bang sau mùa bão lũ

    Chúng tôi đến bản Lao xã Mường Bang, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La trong buổi chiều nhạt nắng. Nếu tính từ Hà Nội, tổng chiều dài quãng đường đơn thuần chưa đầy 180 km. Tuy nhiên, chỉ khi đến mới hiểu được tại sao cuộc sống của đồng bào Dao nơi đây lại khó khăn đến vậy...

    09:30 | 14-10-2018 | Xã hội

  • Lễ hội nhuốm màu huyền bí của người Dao

    Bên cạnh lễ nhảy lửa, dân tộc Dao ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) còn có phong tục lạ khác là lễ cúng Bàn Vương.

    06:00 | 05-10-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Nét văn hóa đậm bản sắc non nước Cao Bằng

    Cao Bằng là xứ sở của những cọn nước, các suối nguồn trong vắt và những chàng trai, cô gái tươi tắn trong sắc áo chàm. Những bộ trang phục của đồng bào dân tộc Cao Bằng phần lớn đều được làm bằng thổ cẩm. Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm đã trở thành một nghề truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Cao Bằng.

    06:00 | 20-06-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Trang sức bạc - Đồ thách cưới của cô dâu Dao Tiền

    Theo phong tục truyền thống của đồng bào dân tộc Dao Tiền, trong đám cưới cô dâu phải có một bộ trang sức bằng bạc. Kể từ đó bộ trang sức này trở thành vật bất ly thân, theo chân họ và để dành làm của hồi môn cho con cháu.

    06:00 | 01-06-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Hội "Ngày kiêng gió"- nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao Thanh Phán

    Ngày 18/5, tại xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã diễn ra hội Ngày kiêng gió 2018. Đây là một trong những hoạt động văn hóa tinh thần đặc sắc của đồng bào Dao Thanh Phán ở Bình Liêu được tổ chức hàng năm. Năm nay, hoạt động này gắn với sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2018 Hạ Long-Quảng Ninh, được tổ chức trong hai ngày 18-19/5.

    14:45 | 18-05-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ

    Lễ cấp sắc là một nghi lễ truyền thống và quan trọng bậc nhất trong kho tàng văn hóa của người Dao. Theo quan niệm của người Dao đỏ, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì không coi là người trưởng thành. Lễ cấp sắc của người Dao đỏ có nhiều cấp bậc, mỗi cấp bậc phản ánh một ý nghĩa và trình độ khác nhau. Cấp sắc 12 đèn là cấp sắc cao nhất và họ phải trải qua một quá trình tự học, rèn luyện, thông thạo các nghi thức, thủ tục hành lễ cũng như các bài cúng ghi trong sách Nôm Dao.

    06:00 | 07-04-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ ở Tòng Sành

    Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao là nghi lễ cấp sắc cao nhất; thường vài chục năm, thậm chí cả trăm năm mới diễn ra một lần.

    06:00 | 22-03-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Sừng trâu - biểu tượng may mắn của người Dao đỏ

    Nét độc đáo trong văn hóa của người Dao đỏ ở Lào Cai là trong mỗi gia đình đều có một chiếc sừng trâu. Theo quan niệm, sừng trâu không chỉ là cầu nối tâm linh mà còn là vật thể hiện sự phù trợ may mắn trong lao động sản xuất.

    06:00 | 20-03-2018 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Khai mạc Hội làng người Dao ở Bằng Cả năm 2018

    Ngày 17/3 (tức 1/2 âm lịch), tại xã Bằng Cả, huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) đã tưng bừng diễn ra Hội làng của người Dao Thanh Y, thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân, du khách thập phương. Đây là hoạt động thứ 2 trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia 2018 Hạ Long - Quảng Ninh diễn ra trên địa bàn huyện Hoành Bồ.

    01:20 | 18-03-2018 | Du lịch