• Tái hiện, bảo tồn Lễ mừng thọ của người M’nông

    Ngày 13/7, tại buôn Đung (xã Đắk Phơi, huyện Lắk), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức phục dựng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M’nông năm 2023.

    17:09 | 13-07-2023 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Đưa quần thể Danh thắng Tràng An trở thành một trong những khu du lịch hấp dẫn Việt Nam và quốc tế

    Ngày 10/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành Quyết định số 821/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, tỉnh Ninh Bình.

    18:41 | 10-07-2023 | Du lịch

  • Nhà làng - Di sản văn hóa độc đáo của người Cơ Tu

    Huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) có 10 xã, trong đó 8 xã có chung đường biên giới với các huyện Đăk Chưng và Kạ Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào). Tây Giang là vùng phân bố chủ yếu của hơn 14 thành phần dân tộc, trong đó người Cơ Tu chiếm hơn 95% dân số. Đây là vùng căn cứ cách mạng, giàu truyền thống văn hóa, tiêu biểu như Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh là Di tích Quốc gia đặc biệt. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl), biểu tượng mang tính đoàn kết cộng đồng bền chặt.

    07:23 | 08-07-2023 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Bắc Giang bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang Trương Quang Hải, từ nay đến năm 2025 tỉnh quan tâm thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn.

    14:13 | 07-07-2023 | Văn hóa

  • Ninh Bình: Gìn giữ, phát huy các giá trị của Di sản Tràng An

    Tháng 6/2014, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình vào danh mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới - Di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á. Đến nay, sau 9 năm được ghi danh, công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị của Di sản theo Công ước Di sản thế giới và các quy định của pháp luật Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực.

    13:07 | 05-07-2023 | Du lịch

  • Nhật Bản: Nỗ lực đưa 1.000 hạc giấy Sadako trở thành di sản văn hóa UNESCO

    1.000 con hạc giấy cùng các hiện vật khác như những bản ghi chép viết tay của cô bé Sadako Sasaki - một biểu tượng thắp sáng hy vọng cho những bệnh nhân ung thư máu nói chung và do bị phơi nhiễm phóng xạ nói riêng ở Nhật Bản cũng như trên toàn thế giới - sẽ được đệ trình lên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) để được ghi vào danh sách di sản văn hóa của tổ chức này.

    19:10 | 26-06-2023 | Nhìn ra thế giới

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

    Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới. Đặc biệt, năm 2023 là dịp kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Việc khai thác du lịch, dịch vụ dựa trên nền tảng phát huy giá trị từ di sản văn hóa, nhất là sau khi vinh danh đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương.

    13:31 | 18-06-2023 | Văn hóa

  • Kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc được UNESCO vinh danh

    Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới...

    08:08 | 18-06-2023 | Văn hóa

  • Triển lãm “Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật”

    Chiều 16/6, tại di tích Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc triển lãm “Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật”, nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

    20:00 | 16-06-2023 | Văn hóa

  • Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Từ đó đến nay, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy hệ thống di sản Huế được chú trọng, hồi sinh nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, góp phần đưa Huế hội nhập với thế giới và tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    17:05 | 15-06-2023 | Văn hóa

  • Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa. Đây là quan điểm xuyên suốt trong việc bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn đang được huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thực hiện trong giai đoạn 2023 - 2030.

    12:03 | 14-06-2023 | Văn hóa

  • Tây Ninh tận dụng thế mạnh Di sản văn hóa dân gian để kích hoạt tiềm năng du lịch

    Đờn ca tài tử Nam bộ, múa trống Chhay dăm, múa Khmer… là những Di sản Văn hóa dân gian không chỉ mang bản sắc rất riêng biệt của Tây Ninh mà còn có nhiều tiềm năng để lan tỏa, kích hoạt cho ngành Du lịch của tỉnh bứt phá, phát triển.

    08:15 | 10-06-2023 | Du lịch

  • Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký một số văn bản, công bố thêm nhiều di sản vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là các di sản ở các lĩnh vực như: Tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống...

    16:00 | 02-06-2023 | Văn hóa

  • Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 1/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

    19:55 | 01-06-2023 | 54 dân tộc Việt Nam

  • Văn hoá soi đường: Đặc sắc Lễ hội Phài Lừa ở Lạng Sơn

    Ngày 22/5/2023 (4 tháng 4 năm Quý Mão), UBND huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội Phài Lừa xã Hồng Phong đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Phài Lừa (lễ hội Chèo bè) là lễ hội truyền thống của người Tày, Nùng xã Hồng Phong và các xã lân cận, được tổ chức 3 năm 1 lần vào ngày 4/4 âm lịch năm nhuận, là nét văn hóa đặc sắc của cư dân bản địa gắn với nơi “đầu sóng ngọn gió”, xem “sông nước là nhà” mang tính nghi lễ nông nghiệp cổ xưa gắn liền với lễ thức cầu mưa, cầu nước, cầu mùa, mưa thuận, gió hòa, vận vật sinh sôi nảy nở, cầu mong mọi người, mọi nhà được mạnh khỏe, bình an…

    19:40 | 22-05-2023 | Văn hóa

  • Trưng bày ‘‘Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận’’ tại Cà Mau

    Ngày 20/5, tại địa chỉ số 221, Ngô Quyền, Phường 1, thành phố Cà Mau, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau tổ chức khai mạc trưng bày ''Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận", nhằm giới thiệu những nét đặc sắc về văn hóa; quảng bá hình ảnh, hiện vật đặc trưng của nền văn hóa Chăm Ninh Thuận đến du khách tham quan và nghiên cứu.

    14:12 | 20-05-2023 | Văn hóa

  • Làng nghề làm bánh tráng Thuận Hưng - Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Sáng 19/5, quận Thốt Nốt, UBND thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ trao quyết định Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Làng nghề làm bánh tráng Thuận Hưng.

    15:30 | 19-05-2023 | Đặc sản địa phương

  • Dệt thổ cẩm của người M'nông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 18/5, chào mừng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng, tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận, đưa nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm của người M’nông vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

    18:24 | 18-05-2023 | Văn hóa

  • Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

    09:00 | 18-05-2023 | Văn hóa

  • Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề thủ công truyền thống dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành và phát triển hơn 100 năm qua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa nghề dệt khăn rằn vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

    06:48 | 16-05-2023 | Văn hóa